Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 32

  • 5070 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một hỗn hợp gồm bột Cu và FeO. Có thể hòa tan hỗn hợp đó bằng dung dịch nào?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Có thể dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hòa tan hỗn hợp bột Cu và FeO

Cu+2H2SO4toCuSO4+SO2+2H2O

2FeO+4H2SO4Fe2SO43+SO2+4H2O 


Câu 2:

Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4. Có bao nhiêu cặp chất xảy ra phản ứng với nhau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

CaCO3+2HClCaCl2+H2O+CO2

HCl+NaOHNaCl+H2O

2NaOH+CuSO4CuOH2+Na2SO4

BaCl2+CuSO4CuCl2+BaSO4


Câu 3:

Các ngành sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh người ta gọi chung là công nghiệp gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 4:

Lý do chính phải bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm chúng trong dầu hỏa là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các kim loại kiềm hoạt động mạnh, dễ dàng tác dụng với oxi và nước trong không khí, do đó người ta ngâm chúng trong dầu hỏa để tránh kim loại kiềm tiếp xúc với không khí.


Câu 5:

Trường hợp nào sau đây không tạo đơn chất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

2NaOH+Cl2NaCl+NaClO+H2O 

Phản ứng trên không tạo đơn chất


Câu 6:

Các chất khí nào sau đây đều cháy trong khí oxi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

2H2+O2to2H2O 

2CO+O2to2CO2

2SO2+O2xt,to2SO3


Câu 7:

Để nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 có thể dùng thuốc thử nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phân biệt như bảng dưới đây

 

Fe(NO3)3

Cu(NO3)2

Mg(NO3)2

KOH

Kết tủa nâu đỏ

Kết tủa xanh lam

Kết tủa màu trắng

Các phương trình xảy ra:

3KOH+FeNO33FeOH3+3KNO3 

                             kết tủa nâu đỏ

2KOH+CuNO32CuOH2+2KNO3

                               kết tủa xanh lam

2KOH+MgNO32MgOH2+2KNO3 

                               kết tủa màu trắng


Câu 8:

Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối canxi cacbonat?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 10:

Hòa tan hoàn toàn 0,8125 gam kim loại R hóa trị II trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,28 lít khí SO2 (đktc). Kim loại R là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

R+2H2SO4toRSO4+SO2+2H2O

1                                         1

0,0125                                                           0,0125 

Số mol khí SO2 là: nSO2=VSO222,4=0,2822,4=0,0125mol 

Từ phương trình nR=nSO2=0,0125molMR=mRnR=0,81250,0125=65g/mol 

Vậy kim loại R là Zn


Câu 11:

Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau không tạo ra khí lưu huỳnh đioxit?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

CaHSO32+2NaOHCaSO3+Na2SO3+2H2O 


Câu 12:

Cho 3,36 lít khí Cl2 (đktc) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol của NaOH trong X là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O 

1             2

0,15       0,3

Số mol Cl2 là:  nCl2=VCl222,4=3,3622,4=0,15mol

400ml = 0,4 l

Số mol NaOH là:  nNaOH=CMNaOH.VNaOH=1.0,4=0,4mol

Lập tỉ lệ số mol:  0,151<0,42 vậy NaOH phản ứng dư

Từ phương trình, số mol NaOH đã phản ứng là:

 nNaOH  pu=0,15.21=0,3mol

Số mol NaOH dư là nNaOH dư = 0,4 – 0,3 = 0,1 (mol)

Nồng độ mol NaOH dư là: CMNaOH=nNaOH  duV=0,10,4=0,25M 

Câu 13:

Tìm câu đúng trong các câu sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

2Fe+6H2SO4  dactoFe2SO43+3SO2+6H2O 
2Ag+2H2SO4  dactoAg2SO4+SO2+2H2O
Cu+2H2SO4  dactoCuSO4+SO2+H2O

Câu 14:

Trường hợp nào sau đây không có sự tương ứng giữa tên gọi và công thức phân tử?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

H2SO3 là axit sunfurơ


Câu 15:

Cho các hoạt động sau

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng

- Đi bộ hoặc di chuyển bằng xe đạp

- Sử dụng nhiên liệu sinh học như xăng E5, dầu biodiezen

- Sử dụng than đá và dầu hỏa làm chất đốt

Số hoạt động giúp làm giảm lượng SO2 ra môi trường là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Sử dụng phương tiện diao thông công cộng; đi bộ hoặc di chuyển bằng xe đạp; sử dụng nhiên liệu sinh học như xăng E5, dầu biodiezen là những việc làm giúp giảm lượng khí SO2 nói riêng cũng như những khí thải độc hại nói chung, góp phần bảo vệ môi trường không khí.


Câu 16:

Cho các dung dịch được đánh ký hiệu A, B, C, D ngẫu nhiên chứa các chất riêng biệt sau: Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4. Người ta làm các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho A tác dụng với B thấy xuất hiện kết tủa

- Thí nghiệm 2: Cho A tác dụng với C thấy có khí thoát ra

- Thí nghiệm 3. Cho B tác dụng với D thấy kết tủa xuất hiện

Xác định đúng các chất gắn với từng kí hiệu. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Xem đáp án

Lập bảng hiện tượng khi cho các chất tác dụng chéo với nhau.

 

Na2CO3

HCl

BaCl2

H2SO4

Na2CO3

 

Khí thoát ra

Kết tủa

Khí thoát ra

HCl

Khí thoát ra

 

Không hiện tượng

Không hiện tượng

BaCl2

Kết tủa

Không hiện tượng

 

Kết tủa

H2SO4

Khí thoát ra

 

Kết tủa

 

- B tác dụng với A và D điều thu được kết tủa, dựa vào bảng ta thấy tác dụng với các chất còn lại thu được 2 kết tủa là (b) BaCl2.

Vậy A và D có thể là Na2CO3 và H2SO4

BaCl2+Na2CO32NaCl+BaCO3 

NaCl2+H2SO42HCl+BaSO4

Vậy C là HCl

- Vì A tác dụng (c) HCl có khí thoát ra nên A là Na2CO3

2HCl+Na2CO32NaCl+H2O+CO2 

- Chất còn lại D là H2SO4


Câu 17:

Viết các phương trình hóa học tương ứng với dãy chuyển hóa sau:

 Cu1CuCl22CuNO323CuOH24CuO
Xem đáp án

1Cu+Cl2toCuCl2

2CuCl2+2AgNO3CuNO32+2AgCl

3CuNO32+2NaOHCuOH2+2NaNO3

4CuOH2toCuO+H2O


Câu 18:

Khí cacbonic CO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính. Hiệu ứng nhà kính xảy ra trên quy mô toàn cầu làm nhiệt độ trung bình của Trái đất tăng theo từng năm, kéo theo đó là hiện tượng băng tan ở hai cực, mực nước ở các đại dương tăng, khiến cho diện tích đất liền giảm xuống. Hiệu ứng nhà kính cũng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự thay đổi khí hậu toàn cầu.

Bằng kiến thức của mình, em hãy nêu một số giải pháp để giảm lượng CO2 thải ra không khí.

Xem đáp án

Một số biện pháp giúp giảm lượng CO2 thải ra không khí:

- Sử dụng các phương tiện công cộng để giảm thiểu lượng khí thải từ xe máy cá nhân; sử dụng nhiên liệu sinh học hay xe chạy bằng điện.

- Thay thế các nhiên liệu đốt như than, dầu, củi bằng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió…

- Tăng cường phủ xanh đất trống, hạn chế khai thác rừng, khai thác kém hiệu quả, xử phạt nghiêm minh những nhành vi phá hoại rừng cây.

- Các nhà máy, công nghiệp cần phải có biện pháp xử lý khí thải trước khi thải trực tiếp ra môi trường.

- Thay thế các máy móc cũ kĩ, lỗi thời và tiêu tốn nhiên liệu.


Câu 19:

Cho 32,2 gam hỗn hợp gồm Zn và kim loại M hóa trị II (đứng sau H) tác dụng vừa đủ với H2SO4 loãng, dư giải phóng 4,48 lít khí hiđro (đktc). Đun nóng chất rắn còn lại với H2SO4 đặc, dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc)

a) Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Xem đáp án

a) Vì kim loại M đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không tác dụng với H2SO4 loãng.

Zn+H2SO4ZnSO4+H2

1                                      1

0,2                                                                       0,2 

Chất rắn còn lại sau phản ứng là kim loại M

Số mol khí H2 là: nH2=VH222,4=4,4822,4=0,2mol 

Từ phương trình nZn=nH2=0,2molmZn=nZn.MZn=0,2.65=13g

Thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là:

%mZn=mZnmhh.100%=1332,2.100%=40,47%
%mM=100%%mZn=100%40,37%=59,63% 

Câu 20:

b) Xác định kim loại M.

Xem đáp án

  b, M+2H2SO4dactoMSO4+SO2+2H2O

       1                                               1

      0,3                                                                        0,3

Số mol khí SO2 là: nSO2=VSO222,4=6,7222,4=0,3mol 

Từ phương trình nM=nSO2=0,3mol 

Khối lượng M trong hỗn hợp là:

mM = mhh – mZn = 32,2 – 13 = 19,2 (g)

MM=mMnM=19,20,3=64g/mol  

Vậy kim loại M là Cu

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương