- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 13
-
5085 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: A
Sắt tác dụng với khí Cl2 ở nhiệt độ cao tạo sắt (III) clorua
Câu 2:
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm)?
Đáp án đúng là: C
Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm vì nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính
Câu 3:
Nhôm và sắt không phản ứng với
Đáp án đúng là: C
Nhôm và sắt không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội, hay ta nói nhôm và sắt bị thụ động hóa trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Câu 4:
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được dung dịch A và chất rắn B gồm 2 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl thấy có khí bay lên. Trong B chứa:
Đáp án đúng là: A
Khi cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch CuSO4, xảy ra 2 phương trình
Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe nên phương trình (1) xảy ra trước.
Hỗn hợp B gồm 2 kim loại, trong đó Cu là kim loại thu được sau phản ứng, vậy kim loại còn lại phải là Fe dư. Fe tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2
Câu 5:
Cho lá nhôm vào dung dịch HCl. Lấy dung dịch thu được nhỏ vài gọt NaOH đến dư, hiện tượng xảy ra là:
Đáp án đúng là: C
Cho lá nhôm vào dung dịch HCl, ta thu được dung dịch muối nhôm clorua. Lấy dung dịch nhỏ vài giọt NaOH đến dư, ban đầu sẽ tạo kết tủa Al(OH)3 trắng keo, sau đó kết tủa tan dần lại trong bazơ dư tạo dung dịch không màu trong suốt vì Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
kết tủa trắng keo
Câu 6:
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng một loại muối clorua kim loại?
Đáp án đúng là: B
Câu 7:
Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 kim loại màu trắng: Al. Fe, Ag đã mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 lọ trên. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Nhận biết như bảng dưới đây
|
Al |
Fe |
Ag |
Dung dịch NaOH dư |
Khí bay lên |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Dung dịch HCl |
|
Có khí bay lên |
Không hiện tượng |
Phương trình phản ứng:
Câu 8:
Hòa tan 18 gam một kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M. Xác định kim loại M (Biết hóa trị của kim loại M trong khoảng từ I đến III)
Gọi n là hóa trị của kim loại M
Ta có phương trình:
800 ml = 0,8 lít
Số mol HCl đã phản ứng là:
Theo phương trình, số mol kim loại M là:
Vì hóa trị của kim loại M trong khoảng từ I đến III, ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M = 9.n |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (chọn) |
Vậy kim loại M là Al