- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 29
-
5434 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dãy chất nào sau đây gồm các oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước?
Đáp án đúng là: B
Các oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối là oxit axit.
Câu 2:
Một kim loại có những tính chất như sau:
- Tác dụng mãnh liệt với axit clohiđric
- Phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro
- Hợp kim của nó với các kim loại khác được ứng dụng trong công nghiệp chế tạo máy bay, tên lửa.
- Nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
Đó là kim loại nào?
Đáp án đúng là: C
Câu 3:
Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
Đáp án đúng là: C
Cặp chất không tồn tại trong cùng một dung dịch là cặp chất có thể tác dụng với nhau:
Câu 4:
Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
Đáp án đúng là: D
Các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học có thể tác dụng với H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và tác dụng với H2SO4 đặc nóng giải phóng khí SO2.
Ví dụ:
Câu 5:
Có 3 chất rắn màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào có thể nhận biết được các chất rắn đó?
Đáp án đúng là: D
Hòa tan 3 chất rắn vào nước. Chỉ có Na2O tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm
Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dung dịch kiềm vừa thu được, chất rắn nào tan là Al2O3
Chất rắn còn lại là MgO
Câu 7:
Thể tích khí cacbonmonooxit (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20g CuO và 111,5g PbO là
Đáp án đúng là: B
1 1
1 1
Số mol CuO và PbO là:
Từ phương trình ta có nCO = 0,25 + 0,5 = 0,75 (mol). Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là:
VCO = 22,4 . nCO = 22,4.0,75 = 16,8 (lítCâu 8:
Khí oxi bị lẫn các tạp chất là khí cacbonic, sunfu rơ, hiđro sunfua. Có thể dùng chất nào để loại bỏ các tạp chất đó?
Đáp án đúng là: C
Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 để loại bỏ các tạp chất CO2, SO2, H2S khỏi khí O2.
Câu 9:
Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit?
Đáp án đúng là: B
Các kim loại Li, K, Na, Ca, Ba và các oxit tương ứng của các kim loại đó đều tác dụng với nước và dung dịch axit
Ví dụ:
Câu 11:
Tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3
Đáp án đúng là: C
1 2
Số mol H2SO4 là:
Từ phương trình
Thể tích khí CO2 (đktc) là:
Câu 12:
Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt?
Đáp án đúng là: C
Kim loại hoạt động mạnh hơn sẽ đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
Câu 14:
Khí X tan trong nước tạo thành dung dịch làm đỏ quỳ tím và có thể dùng làm chất tẩy màu, X là
Đáp án đúng là: D
Câu 15:
Cho hình vẽ thu khí bằng cách đẩy nước như sau:
Phương pháp trên có thể áp dụng để thu được những khí nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Phương pháp đẩy nước (dời chỗ nước) áp dụng cho những chất khí không tan hoặc ít tan trong nước hoặc không tác dụng với nước tạo thành sản phẩm khác.
Câu 16:
Cho sơ đồ phản ứng
Cho biết X, Y, Z là hợp chất chứa lưu huỳnh, trong đó X, Y là hợp chất của natri. Xác định công thức của X, Y, Z và viết các phương trình hóa học.
X, Y, Z lần lượt là NaHS, Na2S, FeS
Các phương trình xảy ra là:
Câu 17:
Có 4 ống nghiệm được đánh số từ 1 đến 4, mỗi ống chứa một trong số 4 dung dịch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Biết rằng:
- Khi đổ ống số 1 vào ống số 3 thì thấy xuất hiện kết tủa
- Khi đổ ống số 3 vào ống số 4 thì thấy có khí thoát ra.
Lập bảng hiện tượng khi cho các chất tác dụng chéo với nhau:
|
Na2CO3 |
MgCl2 |
HCl |
KHCO3 |
Na2CO3 |
|
Kết tủa trắng |
Khí thoát ra |
Không hiện tượng |
MgCl2 |
Kết tủa trắng |
|
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
HCl |
Khí thoát ra |
Không hiện tượng |
|
Khí thoát ra |
KHCO3 |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Khí thoát ra |
|
- Dung dịch (3) là dung dịch khi tác dụng với các chất còn lại sẽ tạo ra kết tủa và khí thoát ra. So sánh với bảng ta thấy dung dịch (3) là Na2CO3
- Dung dịch (1) tác dụng với Na2CO3 tạo kết tủa, vậy dung dịch (1) là MgCl2
- Dung dịch (4) tác dụng với Na2CO3 tạo khí thoát ra, vậy dung dịch (4) là HCl
- Dung dịch (2) còn lại là KHCO3
Các phương trình hóa học xảy ra:
kết tủa trắng
Câu 18:
Tại sao khi tô nước vôi lên tường thì lát sau vôi khô và cứng lại?
Thành phần của nước vôi là canxi hiđroxit Ca(OH)2, khi tô lên tường thì Ca(OH)2 tác dụng với khí cacbonic trong không khí tạo ra CaCO3 kết tủa trắng nên vôi có hiện tượng khô và cứng lại.
Câu 19:
Cho 27,36g muối sunfat của kim loại Y tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dung dịch muối clorua 0,2M của kim loại Y. Xác định Y?
Gọi n là hóa trị của kim loại Y, ta có phương trình:
1 2
800ml = 0,8 lít
Số mol Ycln là:
Từ phương trình
Lập bảng giá trị của n:
n |
1 |
2 |
3 |
MY |
123 (loại) |
75 (loại) |
27 (chọn) |
Vậy kim loại Y là Al