Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 8
-
1075 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 7:
c)
+) Ta có:
Suy ra (‒5).4 = x.(‒1)
Hay ‒x = ‒20
x = 20
+) Ta có:Suy ra ‒y.4 = 8.(‒1)
Hay ‒4y = ‒8
Vậy x = 20 và y = 2.
Câu 8:
Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài là 80 m và bằng chiều rộng.
a) Tính diện tích của đám đất?
a) Vì chiều dài của đám đất hình chứ nhật bằng chiều rộng
Suy ra, chiều rộng đám đất là: 80 : = 60 (m)
Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 80.60 = 4 800 (m2).
Vậy diện tích của đám đất là 4 800 m2.
Câu 9:
b) Vì diện tích đám đất đó được dùng để trồng cây.
Nên diện tích dùng để trồng cây là: 4 800 . = 3 000 (m2)
Phần diện tích còn lại của đám đất sau khi trồng cây là: 4 800 – 3 000 = 1 800 (m2)
Vì 40% diện tích còn lại dùng để đào ao thả cá nên phần diện tích đất để đào ao thả cá là: = 720 (m2).
Vậy diện tích ao cá là 720 m2.
Câu 10:
c) Tỉ số phần trăm của diện tích ao cá so với diện tích cả đám đất bằng là:
Vậy diện tích ao cá bằng 15% diện tích đám đất.
Câu 11:
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6 cm, OB = 8 cm.
a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB
c) Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 3cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng EI.
a) Theo đề ta có hai điểm A, B nằm trên trên tia Ox;
Mà độ dài OA = 6 cm, OB = 8 cm
Suy ra OA < OB (do 6cm < 8cm)
Vậy điểm A nằm giữa điểm O và B.
b) Theo câu a, có điểm A nằm giữa O và B
Suy ra OA + AB = OB
Suy ra AB = OB – OA
Mà độ dài OA = 6 cm, OB = 8 cm.
Do đó độ dài đoạn thẳng AB là AB = 8 – 6 = 2 (cm).
Vậy AB = 2 cm.
c) Ta có: điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA
Suy ra độ dài đoạn thẳng OI = IA = = 3 cm.
Gọi tia đối của tia Ox là tia Oy.
Với điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA hay I ∈ Ox;
Mặc khác điểm E thuộc tia đối của tia Ox hay E ∈ Oy với OE = 3 cm.
Ta được hai tia OE và OI là hai tia đối nhau
Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm E và I (1)
Với độ dài OI = 3 cm và OE = 3 cm, suy ra OI = OE (2)
Từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của đoạn thẳng OE.
Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng EI.
Câu 12:
Tìm số tự nhiên n để: (10 – 2n) ⋮ (n – 2)
Theo đề ta có: (10 – 2n) ⋮ (n – 2), với n ∈ ℕ.
Với 10 – 2n = –(2n – 10) = –(2n – 4 – 6)
= –[2(n – 2) – 6] = –2(n – 2) + 6
Suy ra (10 – 2n) ⋮ (n – 2) hay [–2(n – 2) + 6] ⋮ (n – 2)
Mà –2(n – 2) ⋮ n – 2 với mọi số tự nhiên n.
Suy ra: 6 ⋮ n – 2
Hay n – 2 ∈ Ư(6) = {−1; −2; −3; −6; 1; 2; 3; 6}
Với n – 2 = −1 thì n = −1 + 2 = 1 (thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = –2 thì n = –2 + 2 = 0 (thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = –3 thì n = –3 + 2 = –1 (không thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = –6 thì n = –6 + 2 = –4 (không thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = 1 thì n = 1 + 2 = 3 (thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = 2 thì n = 2 + 2 = 4 (thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = 3 thì n = 3 + 2 = 5 (thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = 6 thì n = 6 + 2 = 8 (thoả mãn n ∈ ℕ);
Vậy n cần tìm là n ∈ {0; 1; 3; 4; 5; 8}.