10 câu trắc nghiệm Ngẫu lực cực hay có đáp án
-
1077 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một vật rắn chịu tác dụng đồng thời hai lực và có cùng độ lớn, giá song song nhưng ngược chiều. Câu nào sau đây là đúng cho tình trạng này?
Chọn A
Vật rắn chịu tác dụng ngẫu lực, gây ra momen có tác dụng làm quay vật, nhưng không làm vật chuyển động tịnh tiến vì hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.
Câu 2:
Ba cái thước đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực có độ lớn bằng nhau và đều vuông góc với thước được mô tả như hình 22.2. G là trọng tâm của thước. Thước có trọng tâm không chuyển động tịnh tiến là
Chọn D
Trong trường hợp (1): trọng tâm chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng cảu hai lực song song cùng chiều.
Trường hợp (2) và (3): thước chịu tác dụng ngẫu lực làm thước quay quanh trọng tâm.
Câu 3:
Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, canh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực có giá trị là
Chọn B
M = Fd = 8a.sin60°1,38 N.m.
Câu 5:
Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực có độ lớn bằng
Chọn C
M = Fd = 6 N.m.
Câu 6:
Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít
Chọn A.
Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít một ngẫu lực.
Câu 7:
Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc không đổi. Nếu bỗng nhiên tất cả mômen lực tác dụng lên vật mất đi thì
Chọn D.
Nếu tất cả mômen lực tác dụng lên vật mất đi thì vật vẫn quay quanh một trục cố định với tốc độ góc không đổi.
Câu 8:
Một vật không có trục quay cố định, khi chịu tác dụng của một ngẫu lực thì vật sẽ
Chọn B.
Trường hợp vật không có trục quay cố định: Ngẫu lực sẽ làm cho vật quay quanh trọng tâm. Nếu có trục quay đi qua trọng tâm thì trục quay này không chịu tác dụng lực.
Câu 9:
Một ngẫu lực gồm hai lực và có = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
Chọn C.
Momen cuả ngẫu lực: M = F.d
Câu 10:
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn = = 1 N. Thanh quay đi một góc = 30°. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình vẽ). Tính momen của ngẫu lực.
Chọn C.