Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 30 (có đáp án) : Định luật Sác-lơ. Đường đẳng tích

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 30 (có đáp án) : Định luật Sác-lơ. Đường đẳng tích

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 30 (có đáp án) : Định luật Sác-lơ. Đường đẳng tích

  • 703 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quá trình đẳng tích là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi


Câu 2:

Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình

Xem đáp án

Đáp án: B

Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.


Câu 3:

Hệ thức nào sau đây không phải là hệ thức của định luật Sác-lơ?

Xem đáp án

Đáp án: B

Ta có: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

p~TpT=h/s

=>Phương án B sai


Câu 4:

Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Sác-lơ

Xem đáp án

Đáp án: C

Ta có: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

p1T1=p2T2


Câu 5:

Hiện tượng có liên quan đến định luật Sác-lơ là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Ta có: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.


Câu 6:

Quá trình nào sau đây là quá trình đẳng tích:

Xem đáp án

Đáp án: A

Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.


Câu 8:

Một khối khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng tích ở hai thể tích khác nhau được biểu diễn trên hình vẽ. Quan hệ giữa  V1, V2  là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Vận dụng kiến thức về đường đẳng tích. Dựa vào đò thị ta có thể suy ra V1>V2


Câu 9:

Đường đẳng tích là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.


Câu 10:

Trong hệ tọa độ (p,T), đường đẳng tích là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.


Câu 11:

Trên đồ thị (p,V) đường đẳng tích là:

Xem đáp án

Đáp án: A    

Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng tích là đường thẳng song song với trục p.


Câu 12:

Trên đồ thị (V,T) đường đẳng tích là đường:

Xem đáp án

Đáp án: D

Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích là đường thẳng vuông góc với trục V

 


Câu 13:

Xét một quá trình đẳng tích của một lượng khí lí tưởng nhất định. Tìm phát biểu sai.

Xem đáp án

Đáp án: D

A, B, C - đúng

D - sai vì: p∼T


Câu 14:

Đặc điểm nào sau đây không phải của quá trình đẳng tích của một khối khí lí tưởng:

Xem đáp án

Đáp án: C

A, B, D - đúng

C - sai vì: p∼T


Câu 17:

Một bóng đèn có nhiệt độ khi tắt là 25°C, khi sáng là 323°C, thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:

p1T1=p2T2p2p1=T2T1=323+27325+273=2 lần


Câu 18:

Một bình kín có thể tích không đổi chứa khí lí tưởng ở áp suất 1,5.105Pa và nhiệt độ 20°C. Tính áp suất trong bình khi nhiệt độ trong bình tăng lên tới 40°C.

Xem đáp án

Đáp án: B

Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:

p1T1=p2T2p2=T2T1p1=40+27320+273.1,5.105=1,6.105 (pa)


Câu 19:

Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27°C và áp suất 40atm. Nếu tăng áp suất thêm 10atm thì nhiệt độ của khí trong binh là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:

p1T1=p2T2T2=P2P1T1=40+1040.(27+273)=375273=1020C


Câu 20:

Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1°C thì áp suất khí tăng thêm 1360  áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Ta có:

- Trạng thái 1:  p1=p,T1=t+273

- Trạng thái 2: p2=p1+1360,T2=t+1+273

Do thể tích không đổi, theo định luật Sáclơ, ta có:

p1T1=p2T2pt+273=p1+1360t+1+273t=870C


Câu 21:

Một khối khí lý tưởng được đựng trong bình kín. Khi khối khí được làm lạnh đi 20°C thì áp suất của nó thay đổi 1,2 lần. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Do quá trình đẳng tích, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối nên nhiệt độ (T) giảm thì áp suất (p) giảm

Ta có: Trạng thái (1): p1,T1

Trang thái (2): p2=p11,2,T2=T120

Do thể tích không đổi, theo định luật Sác – lơ, ta có:

p1T1=p2T2p1T1=p11,2T1201,2(T120)=T1

0,2T1=24T1=120(K)


Câu 22:

Một săm xe được bơm căng không khí có áp suất 2atm và nhiệt độ 20°C. Săm xe chịu được áp suất lớn nhất là 2,4atm, hỏi săm xe có bị nổ không khi nhiệt độ bên trong săm tăng lên đến 42°C?

Xem đáp án

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1: T1=20+273=293Kp1=2atm

- Trạng thái 2: T2=42+273=315Kp2=?

Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có:

p1T1=p2T2p2=T2p1T1=3152293=2,15atm

Nhận thấy:  p2<pmax  bánh xe không bị nổ


Bắt đầu thi ngay