Thứ bảy, 20/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Lớp 10: Lực ma sát có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Lớp 10: Lực ma sát có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Lớp 10: Lực ma sát có đáp án (Thông hiểu)

  • 369 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:

Xem đáp án

Đáp án D

Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi


Câu 2:

Đặt một cái ly lên trên một tờ giấy nhẹ đặt trên bàn rồi dùng tay kéo tờ giấy theo phương ngang.

Xem đáp án

Đáp án A

Để ly bắt đầu trượt trên tờ giấy thì  lực ma sát cân bằng với lực tác dụng vào vật:

Fms=Fμmg=maa=μg=0,3.10=3m/s2


Câu 3:

Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 6.104N. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có, toa tàu chuyển động thẳng đều => tổng các lực tác dụng lên toa tàu bằng 0 F+Fms=0 hay

F=FmsF=μmgμ=Fmg=6.10480000.10=0,075


Câu 5:

Một xe tải có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn của lực ma sát là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có, áp lực do xe tác dụng lên mặt đường chính bằng trọng lượng của xe

N=P=mgFms=μN=μmg=0,2.5000.10=10000N


Câu 7:

Một đầu mát tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3m/s2. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa toa xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10m/s2. Lực kéo của đầu máy tạo ra là:

Xem đáp án

Đáp án C

+ Các lực tác dụng lên xe gồm: Lực kéo F, lực ma sát Fms, trọng lực P, phản lực N

+ Áp dụng định luật II-Niutơn, ta có: F+Fms+P+N=ma

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động

Chiếu theo các phương ta được:

- Theo phương Oy: P=N

- Theo phương Ox: FFms=ma

F=ma+Fms=ma+μNF=ma+μmg=5000.0,3+0,02.10.5000=2500N


Câu 8:

Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực 150N. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt sàn là 0,35. Lấy g = 10m/s2. Hỏi thùng có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng lên thùng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C

Lực ma sát tác dụng vào thùng là:

Fms=μN=μmg=0,35.50.10=175N

Nhận thấy Lực ma sát tác dụng vào thùng lớn hơn lực đẩy của người đẩy thùng nên thùng không chuyển động.


Câu 9:

Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:

Xem đáp án

Đáp án C

Khi Vật chuyển động thẳng đều => tổng các lực tác dụng lên vật cân bằng với nhau

=> Lực ma sát = lực đẩy = 300N


Câu 10:

Một xe điện đang chạy với vận tốc v0 = 36km/h thì hãm phanh đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường ray. Kể từ lúc hãm phanh, xe điện còn đi được bao xa nữa thì dừng hẳn. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Cho g = 9,8m/s2.

Xem đáp án

Đáp án A

- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:

+ Trọng lực: P

+ Lực của đường ray: Q

+ Lực ma sát trượt: Fmst

- Theo định luật II Niutơn: P+Q+Fmst=ma

Mà: P+Q=0

Nên: Fmst=ma (*)

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.

Fmst=maμtmg=maa=μtg=0,2.9,8=1,96m/s2

- Quãng đường xe đi thêm được:

v2v02=2ass=v2v022a=021022.(1,96)=25,51m


Câu 11:

Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1.Lấy g = 9,8m/s2.

Xem đáp án

Đáp án C

- Khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng, có 3 lực tác dụng lên vật:

+ Trọng lực: P

+ Phản lực của mặt phẳng nghiêng: N (có phương vuông góc với mp nghiêng) (trong hình kí hiệu là Q)

+ Lực ma sát trượt: Fmst

- Theo định luật II Niutơn: P+N+Fmst=ma

Mà: P=P1+P2

Nên: P1+P2+Fmst+N=ma

Mặt khác: P2+N=0

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật:

Fmst+P1=maμtN+Psinα=ma

Với: N=P2=Pcosα=mgcosα

a=g(sinαμtcosα)

Với: sinα=BCAC=510=12cosα=ABAC=AC2BC2AC=1025210=32

a=g(sinαμtcosα)=9,8(0,50,1.32)=4,05m/s2


Câu 12:

Một vật trượt trên mặt đường nằm ngang, đi được một quãng đường 48 m thì dừng hẳn. Biết lực ma sát trượt có độ lớn bằng 0,06 lần trọng lượng của vật. Cho g = 10m/s2. Cho chuyển động của vật là chậm dần đều. Tính vận tốc ban đầu của vật.

Xem đáp án

Đáp án A

+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật: P;Q;Fmst

Theo định luật II Niutơn: P+Q+Fmst=ma

Mà: P+Q=0

Nên: Fmst=ma

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật

Fmst=ma

Theo đề bài:

Fmst=0,06P=0,06mg0,06mg=maa=0,06g=0,06.10=0,6m/s2

+ Mặt khác: v2v02=2as

Khi vật dừng lại thì v = 0

v02=2.(0,6).48=57,6

v0=57,6=7,6m/s


Câu 13:

Một vật có khối lượng m = 100kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100m vật đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g = 9,8m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật: P;Q;F;Fmst

Theo định luật II Niutơn: F+P+Q+Fms=ma

Mà: P+Q=0

Nên: F+Fms=ma

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật FFms=maF=ma+Fms

Trong đó: Fms=μmg=0,05.100.9,8=49N

Ta có:

v2v02=2as⇒a=v22s=1022.100=0,5m/s2ma=100.0,5=50N

Vậy F=49+50=99N


Câu 14:

Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?

Xem đáp án

Đáp án D

Lực ma sát tác dụng lên vật là: Fms=μN=μmg=0,1.m.10=mN

Sử dụng định luật II - Niutơn: : F=ma

Fms=Fma=m(N)a=1m/s2

Ta có:

v2v02=2ass=v022a=1022=50m


Câu 15:

Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15m/s. Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong 10s. Khối lượng của xe là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: v=v0+at

Gia tốc của xe là: a=v0t=1510=1,5m/s2

Khối lượng của xe là: m=Fa=30001,5=2000kg


Bắt đầu thi ngay