Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Bài tập Sai số của phép đo các đại lượng vật lí có lời giải

Bài tập Sai số của phép đo các đại lượng vật lí có lời giải

Bài tập Sai số của phép đo các đại lượng vật lí có lời giải

  • 1712 lượt thi

  • 35 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nếu một vật chuyển động thẳng đều thì

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

Trong chuyển động tròn đều thì:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

Một đoàn tầu chuyển động với vận tốc không đổi 45km/h. Thời gian để đoàn tàu đi qua hoàn toàn cây cầu dài 850m là? Biết đoàn tàu dài 150m

Xem đáp án

Đáp án C

Đổi 45 km/h = 12,5 m/s

Để đoàn tàu đi qua hoàn toàn cây cầu thì tổng quãng đường tàu phải đi là: s = 150 + 850 = 1000

 t = sv = 100012,5 = 80s


Câu 5:

Tốc độ góc của một kim giây đồng hồ bằng

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Phương trình của một chuyển động thẳng có dạng: x = 9t2 – 12t + 4(m), với t tính theo giây. Gia tốc của vật là:

Xem đáp án

Đáp án B

x=9t212t+4(m)

Đối chiều với phương trình tổng quát: x=x+0v0.t+12a.t2(m)

Ta có: 12a.t2=9.t2a=18m/s2


Câu 7:

Một vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ với gia tốc không đổi 5m/s2 trong 8s. Sau thời này, vật chuyển động đều. quãng đường vật đã đi được trong 12 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động là

Xem đáp án

Đáp án B

Quãng đường vật đi được sau 8s là: s1=v0.t+12a.t2

Thay v0=0(m/s);a=5(m/s2);t=8(s)

ta được s1=12.5.82=160m

Vận tốc sau khi vật đi được 8s là:

v=v0+a.t=0+5.8=40(m/s)

Vậy quãng đường vật đi được 4s tiếp theo là:

s2=v.t=40.4=160(m)

Tổng quãng đường vật đi được sau 12s là:

S=s1+s2=320(m)


Câu 8:

Vận tốc của một vật đạt được khi chuyển động thẳng biến đổi đều là 30m/s trong thời gian 2s và 60m/s trong thời gian 4s tính từ thời điểm ban đầu. Vận tốc đầu của vật là

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng công thức v=v0+a.t

Vận tốc đạt được trong thời gian 2s là: 30=v0+a.2 1

Vận tốc đạt được trong thời gian 2s là: 60=v0+a.4 2

Từ (1) và (2) , ta được: a = 15 m/s2    v0 = 0 m/s


Câu 9:

Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ở hình cho biết:

Xem đáp án

Đáp án A Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ở hình cho biết: vật chuyển động đều


Câu 14:

Một vật được bắn thẳng đứng lên với vận tốc đầu 60m/s. Lấy g = 10m/s2 .Tốc độ trung bình của vật sau 10 s kể từ lúc vật được bắn là

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn Ox thẳng đứng hướng lên, gốc O tại vị trí bắn vật:

Vậy quãng đường vật đã đi được sau 10 s là


Câu 15:

Một vật ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 20m/s. Lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là

Xem đáp án

Đáp án A

Độ cao cực đại của vật đạt được

Vậy tại t = 3s vật đã qua điểm cực đại và đang rơi xuống

 Chọn trục Ox hướng lên, gốc O tại điểm ném:

Vậy quãng đường vật đã đi được là 20 + (20 - 15) = 25m


Câu 18:

Quãng đường một vật rơi tự do trong giây thứ n là h. quãng đường mà nó rơi trong giây tiếp theo là

Xem đáp án

Đáp án D

Áp dụng công thức quãng đường vật rơi được trong giây thứ n:




Câu 20:

Một xe ca chuyển động trên một đường thẳng, 1/3 quãng đường đầu đi với tốc độ 20km/h, 2/3 quãng đường còn lại đi với tốc độ 60km/h. Tốc độ trung bình của xe là

Xem đáp án

Đáp án D

 Tổng thời gian

Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:
v = St =SS60+2S180 =36 km/h


Câu 21:

Một vật chuyển động với vận tốc đầu bằng 0, gia tốc 3m/s2. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng công thức sn = v0 + a2(2n - 1) 

Quãng đường mâ vật đi được trong giây thứ 5 là


Câu 23:

Một vật chuyển động với gia tốc không đổi, đi được 100cm trong 2s đầu và 128 cm trong 4s tiếp theo. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ 8 là

Xem đáp án

Đáp án D

Quãng đường đi được trong 2s đầu:

S2=v0.t2+12a.t22=2v0+12.a.222v0+2a=100 1

Trong 6s đầu

S6 = v0.t6 + 12.a. t62 = 6vo + 18a = 228 (2)
Từ (1) và (2):
12.a = -72 a = -6 cm/s2 v0 = 56 cm/s
Vận tốc của vật ở cuối giây thứ 8 là:

v = v0 +a.t = 56 - 6.8 = 8 cm/s


Câu 26:

Khi bị hãm phanh, chiếc ô tô đang chuyển động với tốc độ 60km/h sẽ dừng lại sau khi đi thêm được ít nhất 6m. Nếu ô tô đang chuyển động với tốc độ 100km/h thì quãng đường ô tô đi thêm được ít nhất sẽ là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: v2v02=2.a.s

Với tốc độ 60km/h xe đi được thêm 6m và dừng lại, ta có: v12v02=2.a.s1v1 = 0 m/s; v0 = 16,67 m/s, s1= 6m

s1=v022a 1

Với tốc độ 100km/h xe đi được thêm quãng đường rồi dừng lại là: v2 = 0 m/s; v02 = 27,78 m/s

v22v022=2.a.s2s2=v0222a 2

Từ (1) và (2) s1s2=v022a.2av022=v02v022=16,67227,782=0,36

s2=s1/0,36=6/0,36=16,67m


Câu 30:

Hòn đá thứ nhất rơi tự do từ đỉnh của một toà tháp chiều cao h. Tại thời điểm hòn đá cách đỉnh tháp một khoảng h1 thì một hòn đá thứ hai bắt đầu rơi tự do tại vị trí cách đỉnh tháp một khoảng h2. Biết hai hòn đá chạm đất đồng thời. Hãy tính chiều cao h theo h1h2

Xem đáp án

Đáp án A

Hai hòn đá chạm đất đồng thời khi thời gian hòn đá thứ nhất rơi trong khoảng h – h1 bằng thời gian hòn đá thứ hai rơi trong khoảng h – h2 và cùng bằng r

Vận tốc hòn đá thứ nhất thu được tại thời điểm hòn đá thứ hai bắt đầu chuyển động là


Câu 33:

Một khinh khí cầu đi lên thẳng đứng từ trạng thái nghỉ cùng với gia tốc g/8 (g là tốc trọng trường). Một hòn đá rơi ra từ khinh khí cầu khi khinh khí cầu ở độ cao h so với đất. Thời gian để hòn đá chạm đất là

Xem đáp án

Đáp án A

Vận tốc của khinh khí cầu khi ở độ cao h là

Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ O tại vị trí vật văng ra khỏi khinh khí cầu. Khi vật chạm đất:


Câu 35:

Hai chất điểm A và B cách nhau 60m. Tại thời điểm t=0 chất điểm A chuyển động về phía B với vận tốc không đổi 12m/s. Cùng thời điểm đó chất điểm B cũng chuyển động với gia tốc 2m/s2 theo hướng ra xa A. Khoảng cách giữa A và B ngắn nhất tại thời điểm

Xem đáp án

Đáp án C

Chọn chiều dương của trục Ox cùng hướng chuyển động của A và B, gốc O tại vị trí ban đầu của A. Gốc thời gian là A và B bắt đầu chuyển động.


Bắt đầu thi ngay