ÔN TẬP 3 ĐỊNH LUẬT NIU TƠN (CÓ LỜI GIẢI)
-
1421 lượt thi
-
38 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vật khối lượng 2kg chịu tác dụng của lực 10N đang nằm yên trở nên chuyển động. Bỏ qua ma sát. Vận tốc vật dạt được sau thời gian tác dụng lực 0,6s là?
Chọn đáp án C
? Lời giải:
Câu 2:
Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 36km/h, tài xế tăng vận tốc đến 72km/h trong thời gian 10s. Biết xe có khối lượng 5 tấn thì lực kéo của động cơ là:
Chọn đáp án D
? Lời giải:
Câu 3:
Vật khối lượng 2k , chịu tác dụng của lực F thì thu được gia tốc . Vậy vật khối lượng 4kg chịu tác dụng của lực F/2 sẽ thu được gia tốc?
Chọn đáp án D
? Lời giải:
+ Vật thứ hai thu được gia tốc:
Câu 4:
Một vật có khối lượng 200 g chuyển động với gia tốc . Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Áp dụng định luật II Niu− tơn: F = ma = 0,2. 0,3 = 0,06 N.
Câu 5:
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là
Chọn đáp án C
? Lời giải:
Câu 6:
Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2 m/s và sau khi đi được quãng đường 50 cm thì vận tốc đạt được 0,9 m/s. Hợp lực tác dụng lên vật bằng
Chọn đáp án A
? Lời giải:
Câu 7:
Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với vận tốc 25 m/s đến đập vuông góc với tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,05 s. Coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng. Lực của tường tác dụng lên quả bóng có độ lớn bằng
Chọn đáp án C
? Lời giải:
− Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động ban đầu của vật.
Câu 8:
Lực F truyền cho vật khối lượng gia tốc , truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc . Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng gia tốc bằng
Chọn đáp án A
? Lời giải:
Câu 9:
Hai lực tác dụng vào vật có khối lượng 1,5kg đặt trên bàn nhẵn . Gia tốc vật thu được là:
Chọn đáp án B
? Lời giải:
Câu 10:
Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 3 s làm vận tốc của nó tăng từ 0 đến 24 cm/s (lực cùng phương với chuyển động). Sau đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2 s và giữ nguyên hướng của lực Vận tốc của vật tại thời điểm cuối bằng
Chọn đáp án B
? Lời giải:
Câu 11:
Lực tác dụng lên vật khối lượng làm vật chuyển động với gia tốc . Lực tác dụng lên vật khối lượng (với ) làm vật chuyển động với gia tốc . Nếu thì tỉ số
Chọn đáp án C
? Lời giải:
Câu 12:
Một lực tác dụng lên vật khối lượng
làm vật chuyển động với gia tốc . Lực tác dụng lên vật khối lượng làm vật chuyển động với gia tốc . Biết thì tỉ số bằng?
Chọn đáp án A
Câu 13:
Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng hóa là 4 tấn, khởi hành với gia tốc . Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc . Biết rằng hợp lực tác dụng lên ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng hóa là
Chọn đáp án C
? Lời giải:
Câu 14:
Một vật nhỏ khối lượng 2 kg đang đứng yên. Khi vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực ; góc hợp giữa bằng . Quãng đường vật đi được sau 1,2 s là
Chọn đáp án B
? Lời giải:
− Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn:
Câu 15:
Một vật có khối lượng 1 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn (coi ma sát bằng 0) với gia tốc . Lấy . So với trọng lực tác dụng lên vật, lực gây ra gia tốc a có độ lớn
Chọn đáp án A
? Lời giải:
− Trọng lực tác dụng lên vật: p = mg = 10 N
− Lực gây ra gia tốc a: F = ma = 5 N → f = P/2
Câu 16:
Một quả bóng có khối lượng 0,6 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 300 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,01 s. Quả bóng bay với tốc độ
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Áp dụng định luật II Niu – tơn:
Câu 17:
Một lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 7 m/s đến 10 m/s trong 5 s. Lực F tác dụng vào vật có độ lớn bằng
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Áp dụng định luật II Niu – tơn:
Câu 18:
Một vật có khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc 0,7 m/s. Lực tác dụng vào vật bằng
Chọn đáp án A
? Lời giải:
Câu 19:
Dưới tác dụng của một lực F (có độ lớn F không đổi) theo phương ngang, xe chuyển động không vận tốc đầu và đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2 m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát, khối lượng của xe là
Chọn đáp án B
? Lời giải:
Câu 20:
Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy lần lượt là
Chọn đáp án A
? Lời giải:
Câu 21:
Một vật khối lượng m = 1 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát, với tốc độ v0 thì chịu tác dụng của lực F, lực F có độ lớn 6 N và ngược hướng với chuyển động của vật. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của vật bằng
Chọn đáp án A
? Lời giải:
Câu 22:
Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay với tốc độ ban đầu bằng
Chọn đáp án D
? Lời giải:
− Gia tốc của quả bóng thu được:
Câu 23:
Một ôtô chạy với vận tốc 60 km/giờ thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ôtô đang chạy với vận tốc 120 km/giờ thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Biết lực hãm phanh trong hai trường hợp bằng nhau.
Chọn đáp án D
? Lời giải:
Câu 24:
Một đầu tàu có khối lượng m = 10 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/giờ để đi vào ga. Biết lực ma sát ngược chiều chuyển động có độ lớn là 5000 N. Nếu không hãm phanh, tàu phải tắt máy cách ga một đoạn là bao nhiêu để có thể dừng hẳn lại tại ga?
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Khi tắt máy, gia tốc của đầu tàu là
Câu 25:
Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang . Qủa cầu một chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả cầu hai đang nằm yên. Sau va chạm 2 quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu một với vận tốc 2m/s. Tính tỉ số khối lượng của 2 quả cầu.
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ Tương tác hai quả cầu theo định luật III Niuton ta có:
Câu 26:
Một xe khối lượng m = 100kg đang chạy với vận tốc 30,6km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm 250N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn.
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Lực tác dụng lên xe khi hãm phanh: lực hãm.
Câu 27:
Lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 2 s làm vận tốc của vật thay đổi từ 5 m/s đến 7 m/s. Lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 6 s làm vận tốc thay đổi từ 1 m/s đến 4 m/s. Tỉ số bằng
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật.
Câu 28:
Một chiếc xe nặng 500 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều. Biết trong giây cuối cùng xe đi được 1 m. Độ lớn lực hãm phanh bằng
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Xe chuyển động chậm dần đều nên a không đổi.
+ Gọi v0 là vận tốc của xe trước thời điểm dừng lại 1 s
Câu 29:
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên trên đường thẳng nằm ngang và sau khi đi được 5 m thì đạt tốc độ 2 m/s. Bỏ qua lực cản tác dụng vào vật. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng
Chọn đáp án A
? Lời giải:
Câu 30:
Xe khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 5 s đi được quãng đường ngang dài 3 m. Lực cản tác dụng vào ô tô luôn không đổi và bằng 800 N. Lực phát động và tốc độ của xe sau 20 s lần lượt là
Chọn đáp án B
? Lời giải:
Câu 31:
Một mô tô có khối lượng 120 kg đang chuyển động trên đường thẳng ngang với tốc độ 79,2 km/giờ thì hãm phanh. Sau khi hãm, mô tô chạy thêm được 100 m thì dừng hẳn. Bỏ qua các lực cản bên ngoài. Lực hãm phanh có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ = 2as, với: v0 = 79,2 km/giờ = 22 m/s, v = 0, s = 100 m
Câu 32:
Một người khối lượng m = 50kg đứng trên thuyền khối lượng . Người này dùng dây nhẹ kéo thuyền thứ 2 khối lượng 250kg về phía mình. Lúc đầu 2 thuyền nằm yên trên mặt nước và cách nhau s = 9m. Lực kéo ngang không đổi là F = 30N.Lực cản của nước vào mỗi thuyền là 10N. Gia tốc của 2 thuyền có độ lớn:
Chọn đáp án D
? Lời giải:
+ Hợp lực tác dụng vào mỗi thuyền:
Câu 33:
Một người khối lượng m = 50kg đứng trên thuyền khối lượng . Người này dùng dây nhẹ kéo thuyền thứ 2 khối lượng 250kg về phía mình. Lúc đầu 2 thuyền nằm yên trên mặt nước và cách nhau s = 9m. Lực kéo ngang không đổi là F = 30N.Lực cản của nước vào mỗi thuyền là 10N. Thời gian 2 thuyền chạm nhau từ lúc bắt đầu kéo là:
Chọn đáp án B
? Lời giải:
Câu 34:
Một người khối lượng m = 50kg đứng trên thuyền khối lượng . Người này dùng dây nhẹ kéo thuyền thứ 2 khối lượng 250kg về phía mình. Lúc đầu 2 thuyền nằm yên trên mặt nước và cách nhau s = 9m. Lực kéo ngang không đổi là F = 30N.Lực cản của nước vào mỗi thuyền là 10N. Lúc chạm nhau các thuyền có độ lớn bao nhiêu?
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ Vận tốc khi chạm nhau:
Câu 35:
Quả bóng khối lượng 300 g bay với tốc độ 72 km/giờ đến đập vào một bức tường rồi bật lại với độ lớn tốc độ không đổi. Biết va chạm của bóng với tường tuân theo định luật phản xạ của gưong phang (góc phản xạ bằng góc tới) và bóng đến đập vào tường với góc tới 30°, thời gian va chạm là 0,01 s. Lực do tường tác dụng lên bóng bằng
Chọn đáp án D
? Lời giải:
+ Vận tốc của quả bóng trước và sau khi đập vào tường như hình vẽ.
+ Gọi Δt là thời gian va chạm.
Câu 36:
Một vật khối lượng 2 kg đang đứng yên trên mặt ngang thì được kéo bởi một lực F. Lực F có độ lớn bằng 9 N và có phương nằm ngang. Sau 10 s ngừng tác dụng lực F. Biết lực cản tác dụng vào vật luôn bằng 5 N. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn bằng
Chọn đáp án B
? Lời giải:
Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn.
• Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0):
• Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0.
Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0):
Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là:
Câu 37:
Đo những quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng 2 s, người ta thấy quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 20 m. Biết khối lượng của vật m = 100 g. Lực tác dụng lên vật có độ lớn
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Chọn gốc tọa độ, chiều dương và gốc thời gian như hình vẽ, ta có:
Câu 38:
Vật có khối lượng mi đang chuyển động với tốc độ 5,4 km/giờ đến va chạm vào vật có khối lượng đang đứng yên. Sau va chạm vật m1 dội lại với tốc độ 0,5 m/s còn vật chuyển động với tốc độ 0,8 m/s. Biết hai vật chuyển động cùng phương. Khối lượng bằng
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của m1.