Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý 18 câu trắc nghiệm Nội năng và sự biến thiên nội năng cực hay có đáp án

18 câu trắc nghiệm Nội năng và sự biến thiên nội năng cực hay có đáp án

18 câu trắc nghiệm Nội năng và sự biến thiên nội năng cực hay có đáp án

  • 1179 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 18 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm phát biểu sai.

Xem đáp án

Đáp án: C

Nội năng của vật là dạng năng lượng bao gồm động năng phân tử (do các phân tử chuyển động nhiệt) và thế năng phân tử (do các phân tử tương tác với nhau).

U = Wđpt+ Wtpt

Động năng phân tử Wđptphụ thuộc vào nhiệt độ

Thế năng phân tử Wtpt phụ thuộc và thể tích.

Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt gọi là nhiệt lượng (còn gọi tắt là nhiệt) ∆U = Q . Vậy phát biểu C sai.


Câu 2:

Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật?

Xem đáp án

Chọn D.

Có hai cách làm thay đổi nội năng:

+ Thực hiện công

Ví dụ: Làm nóng miếng kim loại bằng ma sát, cọ xát vật lên mặt bàn

+ Truyền nhiệt

Ví dụ: làm nóng miếng kim loại bằng cách nhúng vào nước nóng, làm lạnh vật, đốt nóng vật


Câu 3:

Tìm phát biểu sai.

Xem đáp án

Chọn D.

Trong quá trình đẳng nhiệt hệ không nhận nhiệt.


Câu 4:

Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công là?

Xem đáp án

Chọn A.

Đun nóng nước bằng bếp làm biến đổi nội năng qua cách truyền nhiệt.


Câu 7:

Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

Xem đáp án

Chọn C.

Do các phân tử chuyển động không ngừng nên chúng có động năng. Động năng phân tử phụ thuộc vào vận tốc của phân tử. Nhiệt độ thay đổi thì vận tốc phân tử thay đổi, nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh và hổn loạn, mà động năng của phân tử là thành phần của nội năng, do đó nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ.

→Nhiệt độ của vật giảm khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại.


Câu 8:

Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Nhiệt độ của vật phụ thuộc vào động năng phân tử của các phân tử và khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật. Mặt khác động năng phân tử lại phụ thuộc vào khối lượng, vận tốc phân tử.


Câu 10:

Trường hợp nào làm biến đổi nội năng không do thực hiện công.

Xem đáp án

Chọn A.

Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm: đã có sự biến đổi nội năng do chuyển hóa cơ năng thành.


Câu 11:

Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là:

Xem đáp án

Chọn C.

Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau tức là ta đã thực hiện công làm cho bàn tay ấm lên.


Câu 12:

Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị âm trong trường hợp nào sau đây

Xem đáp án

Chọn B.

Nhiệt lượng của một chất: Q = m.c.∆t

trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật (J/kg.K); m là khối lượng của vật.

t=t2-t1là độ biến thiên nhiệt độ; t1 là nhiệt độ ban đầu; t2 là nhiệt độ sau.

Do vậy, trong trường hợp chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ thì Q > 0 và ∆t < 0 → c < 0


Câu 13:

Sự truyền nhiệt là:

Xem đáp án

Chọn B.

Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là quá trình truyền nhiệt. Trong quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, chỉ có truyền nội năng từ vật này sang vật khác


Câu 14:

Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào:

Xem đáp án

Chọn A.

Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt: Q = m.c.∆t

trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật (J/kg.K); m là khối lượng của vật.

t=t2-t1 là độ biến thiên nhiệt độ; t1 là nhiệt độ ban đầu; t2 là nhiệt độ sau.

→ Q không phụ thuộc vào thời gian truyền nhiệt


Câu 15:

Một ấm đun nước bằng nhôm có m = 350g, chứa 2,75kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 650 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 60oC. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết cAl= 880 J/kg.K, cnưc= cn= 4190 J/kg.K.

Xem đáp án

Chọn B.

Nhiệt lượng thu vào:

Qthu=Qn+QAl 

= mncnt-t1+mAlcAlt-t1

= 2,75.4190.(60 – t1) + 0,35.880.(60 – t1)

= 709830 – 11830,5t1.

Mặt khác 709830 – 11830,5t1 = 650000

⟹ t15,1oC


Câu 16:

Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở 100oC. Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là 37,5oC, mhh = 140g. Biết nhiệt độ ban đầu của nó là 20oC cn = 4200 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của chất lỏng trên là

Xem đáp án

Chọn D.

Nhiệt lượng tỏa ra:

Qta=Qn=mncnt1-tcb

= 20.10-3.4200.(100 – 37,5) = 5250 J.

Nhiệt lượng thu vào:

Qthu = mx.cx.(tcb - tx)

= (mhh – mn).cx.(tcb - tx)

= (140 – 20).10-3.cx.(37,5 – 20)

= 2,1.cx

Cân bằng nhiệt: Qta=Qthu ⟺ 5250 = 2,1.cx

 ⟹ cx= 2500 J/kg.K.


Câu 17:

Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20oC. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 75oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K).

Xem đáp án

Chọn A.

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q1=m1c1.t1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q2=m2c2t2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q3=m3c3t3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1+Q2=Q3

m1.c1+m2.c2t1=m3c3t3

Thay số ta được:

(0,118.4,18.103 + 0,5.896).(t - 20)

= 0,2.0,46.103 .(75 - t)

↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t)

↔ 1033,24.t = 25724,8

=> t = 24,9oC

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t 24,9oC


Câu 18:

Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100°C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).

Xem đáp án

Chọn B.

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q1=m1c1.t1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q2=m2c2t2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q3=m3c3t3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1+Q2=Q3

↔ m1.c1+m2.c2t1=m3c3t3

Thay số ta được:

(lấy cnuoc=c1 = 4,18.103 J/(kg.K) )

(0,21.4,18.103 + 0,128.0,128.103).(21,5 – 8,4)

= 0,192.c3.(100 – 21,5)

c3= 0,78.103 J/(kg.K)

Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78.103 J/(kg.K).


Bắt đầu thi ngay