IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Ôn tâp tổng kết chương: Rơi tự do có lời giải chi tiết

Ôn tâp tổng kết chương: Rơi tự do có lời giải chi tiết

Ôn tập tổng hợp kết chương: Rơi tự do có lời giải chi tiết

  • 1464 lượt thi

  • 44 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

Khi một vật rơi tự do thì các quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên và giây thứ 2 hơn kém nhau một lượng bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Quãng đường rơi trong giây đâu tiên là:

(với t = 1s)

Quãng đường sau 2 s là:

 (với t = 2s)

→  Quãng đường rơi trong giây thứ 2 là:

→  Độ chênh lệch quãng đường là:


Câu 20:

Một vật được ném từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 40 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua sức cản không khí. Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là

Xem đáp án

Đáp án D

Góc tọa độ tại mặt đất, chiều dương theo phương thẳng đứng hướng xuống

Khi vật được ném từ mặt đất đến vị trí cao nhất cật chuyển động chậm dần đều:

Đến vị trí cao nhất v = 0; suy ra:

Sau đó vật rơi tự do chạm mặt đất với thời gian

Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là:


Câu 22:

Cho một quả cầu được ném thẳng đúng lên trên với vận tốc ban đầu v0. Bỏ qua mọi sức cản của không khí. Nếu vận tốc ban đầu của quả cầu tăng lên 2 lần thì thời gian đến điểm cao nhất của quĩ đạo sẽ :

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn chiều dương hướng lên ta có phương trình vận tốc

Khi đến điểm cao nhất v = 0 nên

Vậy khi v0 tăng 2 lần thì t tăng 2 lần


Câu 23:

Kết quả nào sau đây là đúng. Tỉ số giữa quãng đường rơi tự do của một vật trong giây thứ n và trong n giây là:

Xem đáp án

Đáp án B

Quãng đường rơi trong n giây (kể từ đầu):

Quãng đường rơi trong (n – 1) giây (kể từ đầu):

Quãng đường rơi trong giây thứ n (từ cuối giây n – 1 đến hết giây thứ n):

Tỉ số: 


Câu 26:

Hai hòn bi nhỏ buộc với nhau bằng 1 dây chỉ dài 2,05m. Cầm bi trên cho dây treo căng thẳng và buông để 2 bi rơi tự do. Hai bi chạm đất cách nhau 0,1s. Tính độ cao của bi dưới khi được buông rơi. Lấy g=10α

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi t1là thời gian rơi của hòn bi (1)

Thời gian rơi của hòn bi (2) là (t1 + 0.1)

Các quãng đường rơi:

Theo bài ra ta có:


Câu 27:

Hai hòn đá được thả rơi vào trong cái hố, hòn đá thứ 2 thả vào sau hòn đá đầu 2 giây.Bỏ qua sức cản không khí. Khi 2 hòn đá còn đang rơi , sự chênh lệch về vận tốc của chúng là:

Xem đáp án

Đáp án C

Chọn mốc thời gian lúc thả vật một ta có:

Vậy sự chênh lệch vận tốc là không đổi suốt quá trình rơi của 2 vật


Câu 30:

Vật I được ném lên thẳng đứng với vận tốc 10 m/s. Cùng lúc đó tại điểm có độ cao bằng độ cao cực đại mà vật I lên tới, người ta ném xuống thẳng đứng vật II cùng với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Hai vật gặp nhau sau thời gian

Xem đáp án

Đáp án D

Chọn gốc tọa độ o tại điểm ném vật I

Trục Oy thẳng đứng hướng lên, gốc thời gian là lúc ném hai vật

Độ cao cực đại mà vật I đạt được là h0:

Xét vật I khi đạt độ cao cực đại, ta có:

Khi hai vật gặp nhau thì: h2=h1:


Câu 31:

Một vật được buông rơi tự do tại nơi có có gia tốc trọng trường g. Lập biểu thức quãng đường vật rơi trong n giây và trong giây thứ n

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình của quãng đường rơi: Q

Quãng đường rơi trong ns và trong giây thứ n:


Câu 32:

Một hòn đá thả rơi tự do từ 1 độ cao nào đó .Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ:

Xem đáp án

Đáp án C

Thời gian rơi:

Vậy khi h tăng 2 lần thì t tăng 2 lần


Câu 33:

Một hòn đá thả rơi tự do từ một độ cao nào đó trong môi trường trọng trường. Vận tốc khi chạm đất sẽ:

Xem đáp án

Đáp án C

Vận tốc khi chạm đất:

Vậy khi h tăng 2 lần thì v tăng 2 lần


Câu 34:

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi rơi được 0,75 s thì vật còn cách đất bao xa.

Xem đáp án

Đáp án A

Sau khi rơi được 0,75 s, vật cách mặt đất một đoạn h’

Ta có 

= 2,815m


Câu 35:

Trong 3 s cuối cùng trước khi chạm đất, một vật rơi tự do đi được quãng đường bằng 1/5 quãng đường toàn bộ mà nó rơi được. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi và độ cao ban đầu của vật lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn trục Ox có phương thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ tại O và gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi. Gọi h là độ cao của vật so với mặt đất và t là thời gian vật rơi, ta có:

Trước khi chạm đất 2 s, vật đi được quãng đường là h':

Theo đề, ta có:

Từ (l) và (2), suy ra:

Độ cao ban đầu của vật:

(1) 


Câu 37:

Tại M ở độ cao h, thả vật thứ nhất, hai giây sau tại N thấp hơn M 26,5 m thả vật thứ hai. Bỏ qua sức cản không khí. Biết hai vật cùng chạm đất một lúc. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật thứ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Chọn trục Ox có phương thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ tại M, gốc thời gian lúc thả vật thứ nhất

− Vật thứ nhất:

− Vật thứ hai:

 

(với h0 = 26,5m)

Hai vật chạm đất cùng lúc, ta có: h1=h2



Câu 38:

Hai vật A và B rơi từ cùng một độ cao, sau 3 giây kể từ lúc vật B bắt đầu rơi, khoảng cách giữa vật A và vật B là 30 m. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Vật B rơi trễ hơn vật A sau khoảng thời gian 

Xem đáp án

Đáp án D

Gốc tọa độ O tại điểm hai vật rơi, chiều (+) hướng xuống dưới

Gốc thời gian lúc vật A bắt đầu rơi:

Tại 

 


Câu 39:

Một vật rơi tự do từ độ cao h, trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao h gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi t là thời gian vật rơi, và h, h1,h2 lần lượt là quãng được vật rơi trong t s, (t - 1) s, (t - 2) s

Quãng đường vật rơi trong giây cuối:

Quãng đường vật rơi trong giây trước đó:

Theo đề bài:

(*)

Giải (*) ta được:

61,25m


Câu 40:

Một hòn đá rơi từ miệng một cái giếng cạn xuống đến đáy mất 5 s. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường hòn đá rơi trong giây thứ ba là

Xem đáp án

Đáp án B

Sau 2 s hòn đá rơi được quãng đường OA:

Sau 3 s hòn đá rơi được quãng đường OB:

→  Quãng đường hòn đá rơi được trong giây thứ 3:


Câu 41:

Tại M cách mặt đất 20 m, ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc v0 = 40 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại vật đạt được là

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn gốc o ở mặt đất , chiều (+) hướng thẳng đứng lên. Gốc thời gian là lúc ném vật

Ta có:

Khi lên đến độ cao cực đại: v = 0. Từ (2) t = 4s

Độ cao cực đại:



Câu 42:

Một vật có khối lượng m được đặt trên mặt phẳng của một của một cái nêm nghiêng một góc α = 30° như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Để vật m rơi tự do xuống dưới theo phương thẳng đứng thì phải truyền cho nêm một gia tốc theo phương ngang có giá trị nhỏ nhất bằng


Xem đáp án

Đáp án A

Vật m rơi tự do theo phương thẳng đứng, sau khoảng thời gian t rơi được quãng đường

Lúc này nêm dịch chuyên được quãng đường

Đem luôn tiếp xúc với nêm, đồng thời vẫn rơi tự do, ta cần có :  S2=S1cotanα

Nếu a < gcotanα : Vật m không rơi tự do được

Nếu a > gcotanα : Vật m rơi tự do nhưng không tiếp xúc với nệm

→  αmin = gcotanα = 10.cotan30° =  103 m/s2


Câu 43:

Vật I rơi từ do từ độ cao 100 m. Cùng lúc đó, vật II được ném thẳng đứng xuống từ độ cao 150 m với vận tốc v0. Biết hai vật chạm đất cùng một lúc. Giá trị v0 bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Chọn gốc tọa độ O tại mặt đất, chiều (+) hướng thẳng đứng lên trên, gốc thời gian lúc I rơi

Hai vật rơi đến đất cùng lúc nên ta có:

Từ (1):

 



Câu 44:

Tại mặt đất, hai vật được ném thẳng đứng lên cao với cùng vận tốc v0= 40 m/s, vật thứ II ném sau vật thứ I là 3 s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua sức cản không khí. Hai vật gặp nhau sau khi ném ở độ cao 

Xem đáp án

Đáp án B

Chọn gốc tọa độ o tại điểm ném hai vật, chiều (+) thẳng đứng lên. Gốc thời gian ném vật II

Phương trình tọa độ của hai vật:

Vật I:

Vật II: 

Khi hai vật gặp nhau:

Độ cao khi hai vật gặp nhau:


Bắt đầu thi ngay