Trắc nghiệm Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn có đáp án (Nhận biết)
-
502 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lực hấp dẫn giữa hai vật:
Đáp án D
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Câu 2:
Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án D
A, B, C - đúng
D - sai vì: Lực hấp dẫn của hai chất điểm không phải là cặp lực cân bằng mà là cặp lực trực đối
Câu 3:
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của lực hấp dẫn:
Đáp án B
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Câu 4:
Lực hấp dẫn phụ thuộc vào:
Đáp án D
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuần với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
=> Lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng và khoảng cách giữa hai vật.
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây là đúng.
Đáp án A
Ta có: như vậy khi vật càng lên cao thì h càng lớn làm cho tốc rơi tự do càng nhỏ.
Câu 6:
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
Đáp án A
Gia tốc rơi tự do:
Câu 7:
Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án C
A, B, D - đúng
C - sai vì: Trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
Câu 8:
Gia tốc của vật càng lên cao thì:
Đáp án D
Ta có: như vậy khi vật càng lên cao thì h càng lớn làm cho tốc rơi tự do càng nhỏ.
Câu 9:
Chọn phương án đúng:
Đáp án D
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuần với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Câu 10:
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất luôn:
Đáp án C
Ta có: Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực trực đối có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn