15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song
15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án
-
1518 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ba lực đồng phẳng, đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác dụng vào vật nữa, thì hợp lực tác dụng lên nó là
Chọn A.
Vật rắn cân bằng nên các lực tác dụng lên vật triệt tiêu:
Bỏ lực 16N đi thì vật chịu lực là hợp lực của 2 lực 12N và 20N.
Theo (1), suy ra hợp lực của lực 12 N và 20 N là lực có chiều ngược chiều với chiều lực 16 N và có độ lớn bằng 16 N.
Câu 2:
Một chất điểm ở trạng thái cân bằng khi gia tốc của nó
Chọn D.
Chất điểm ở trạng thái cân bằng khi hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. Do đó theo định luật II Niu-tơn, ta suy ra gia tốc a = 0.
Câu 3:
Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật nào sau đây?
Chọn A.
Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật I Niu-tơn.
Câu 4:
Một vật chịu tác dụng của hai lực và , lực nằm ngang hướng sang phải có độ lớn 10 N. Để vật ở trạng thái cân bằng thì lực có đặc điểm là
Chọn D.
Để vật ở trạng thái cân bằng thì:
Do đó lực có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.
Câu 5:
Một cây cột đồng chất khối lượng m được giữ bởi hai sợi dây như hình 17.1. Phản lực của mặt đất tác dụng lên cột
Chọn A.
Cây cột chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng được biểu diễn như hình 17.1a. Cột nằm cân bằng nên ta có:
Do đó phản lực của mặt đất tác dụng lên cột phụ thuộc vào lực căng các sợi dây nhưng không có thành phần nằm ngang.
Câu 6:
Chọn phương án đúng
Muốn cho một vật đứng yên thì
Chọn A.
Muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào vật bằng 0.
Câu 7:
Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là
Chọn D.
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :
- Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba:
Câu 8:
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với tường một góc . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 9,8. Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn
Chọn B.
Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:
Điều kiện cân bằng của quả cầu là:
→ tan = R/P
→ R = P.tan = mgtan = 4.9,8.tan30° = 22,6 N.
Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là
R’ = R = 22,6 N.
Câu 9:
Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật treo ở đầu thanh. Dây treo làm với tường một góc . Lực căng của dây bằng
Chọn D.
Thanh chịu tác dụng của các lực được biểu diễn như hình vẽ.
Quy tắc mômen đối với trục quay qua A:
Câu 10:
Một thanh đồng chất nằm cân bằng ở tư thế nằm ngang bởi hai sợi dây buộc vào hai đầu của nó như hình vẽ. Lực căng dây có độ lớn = 10 N, góc = 37o. Trọng lượng của thanh bằng
Chọn C
Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực , Lực căng dây ở 2 đầu thanh
Vì thanh nằm cân bằng nên ta có:
Chiếu lên trục 0y:
Câu 11:
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 5 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10. Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu ?
Chọn D.
Các lực tác dụng lên quả tạ được biểu diễn như hình.
Điều kiện cân bằng của quả tạ là:
Do hai góc nghiêng đều là 45° nên ta có:
= = P.cos45° = 5.10.cos45° = 25√2 N.
Câu 12:
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là , , với = 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa , , phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
Chọn A.
Câu 13:
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 8 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên các mặt phẳng đỡ bằng
Chọn A.
Các lực tác dụng lên quả tạ được biểu diễn như hình
Điều kiện cân bằng của quả tạ là
Do 30° + 60° = 90° → = 90°
→ = Pcos30° = 8.10.cos30° = 40√3 N
→ = Pcos60° = 8.10.cos60° = 40 N
Câu 14:
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10.
Chọn A.
Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng: = 0
Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:
Vì = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N
Câu 15:
Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc α = 30°. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây tác dụng lên
Chọn D.
Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực ; phản lực và lực căng .
Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.
+ + = 0→ hay + =
⇔ + =
Từ hình vẽ ta có:
Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N