20 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án
-
1069 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu , hệ số nở dài . Gọi Δt là độ tăng nhiệt độ của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức
Chọn B.
Độ nở dài Δℓ của vật rắn (hình trụ, đồng chất) tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và chiều dài ban đầu của vật đó.
(công thức nở dài của vật rắn)
Câu 2:
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài . Khi nhiệt độ của vật tăng từ đến độ nở dài tỉ đối của vật là
Chọn A.
Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 °C đến 110 °C độ nở dài tỉ đối của vật là:
Câu 3:
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài . Ở nhiệt độ có chiều dài =20 m, tăng nhiệt độ của vật tới thì chiều dài của vật là
Chọn C.
Chiều dài của vật là:
ℓ = (1 + Δt)
= 20.(1 + 24..50) = 20,024 m.
Câu 4:
Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài , ban đầu có chiều dài 100 m. Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng
Chọn D.
Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng:
Câu 5:
Một vật rắn hình trụ ban đầu có chiều dài 100m. Tăng nhiệt độ của vật thêm thì chiều dài của vật là 100,12 m. Hệ số nở dài của vật bằng
Chọn B.
Hệ số nở dài của vật bằng:
Câu 6:
Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối . Ban đầu có thể tích = 100 . Khi độ tăng nhiệt độ thì thể tích của quả cầu tăng thêm
Chọn D
Câu 7:
Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối . Ban đầu thẻ tích của quả cầu là , để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng
Chọn A.
Để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng:
Câu 8:
Khối lượng riêng của sắt ở là . Biết hệ số nở của khối sắt là . Ở nhiệt độ , khối lượng riêng của sắt là
Chọn A.
Câu 9:
Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài . Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là
Chọn B
Độ tăng diện tích tỉ đối
Câu 10:
Giữa hệ số nở khối β và hệ số nở dài α có biểu thức:
Chọn D
Sự nở vì nhiệt của vật rắn là sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng do bị nung nóng.
Câu 11:
Gọi: là chiều dài ở ; ℓ là chiều dài ở ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài ℓ ở là:
Chọn A
Độ nở dài Δℓ của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu ℓ0 của vật đó:
+ Công thức tính độ nở dài:
Δℓ = ℓ – ℓ0 = α.ℓ0.Δt; Với ℓ0 là chiều dài ban đầu tại t0.
+ Công thức tính chiều dài tại :
ℓ = ℓ0.(1 + α.Δt).
Với α là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là ; Giá trị của α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
Nếu = 0 → Δt = t – = t – 0 = t.
→ ℓ = ℓ0 (1 + αt).
Câu 12:
Gọi là thể tích ở ; V là thể tích ở ; là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở là:
Chọn C
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
+ Công thức độ nở khối:
+ Công thức tính thể tích tại ;
V = . Với là thể tích ban đầu tại
Nếu = thì V =
Câu 13:
Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:
Chọn A
Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
Công thức độ nở khối:
Câu 14:
Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
Chọn B
+ Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì > 0 → thể tích của vật tăng thêm
Trong khi đó khối lượng không đổi → khối lượng riêng ρ = m/V giảm
+ Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và thể tích ban đầu của vật đó:
; với 3α.
Câu 15:
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ có độ dài 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là . Chọn đáp án đúng.
Chọn B
Ta có:
→ Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là:
Câu 16:
Một thanh ray đường sắt dài 15m ở nhiệt độ . Phải có một khe hở bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng đến thì vẫn đủ chổ cho thanh dãn ra. Cho hệ số nở dài của thép là .
Chọn A
Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ lên
Câu 17:
Một thanh kim loại có chiều dài 20 m ở nhiệt độ , có chiều dài 20,015 m ở nhiệt độ . Hệ số nở dài của thanh kim loại là:
Chọn C
Hệ số nở dài của thanh kim loại:
Câu 18:
Ở nhiệt độ tổng chiều dài của thanh đồng và thanh sắt là = 5 m. Hiệu chiều dài của chúng ở cùng nhiệt độ bất kỳ nào cũng không đổi. Tìm chiều dài của mỗi thanh ở . Biết hệ số nở dài của đồng là , của sắt là .
Chọn A
Chiều dài của mỗi thanh ở :
Câu 19:
Một lá đồng có kích thước 0,6 x 0,5 () ở . Người ta nung nó lên đến . Diện tích của nó tăng thêm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của đồng là K-1.
Chọn B
Gọi , là các cạnh của lá đồng.
Ở nhiệt độ độ dài các cạnh lá đồng là:
Vì α rất nhỏ nên số hạng chứa càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó
Câu 20:
Ở , thanh nhôm và thanh sắt có tiết diện ngang bằng nhau, có chiều dài lần lượt là 80 cm và 80,5 cm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì chúng có chiều dài bằng nhau và ở nhiệt độ nào thì chúng có thể tích bằng nhau. Biết hệ số nở dài của nhôm là , của sắt là . Chọn đáp án đúng.
Chọn D
Nhiệt độ để chiều dài của chúng bằng nhau: