13 câu trắc nghiệm Độ ẩm của không khí cực hay có đáp án
-
781 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
13 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ở nhiệt độ , độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí lần lượt là 24,24 g/và 30,3 g/. Độ ẩm tương đối của không khí khi đó là
Chọn A
Câu 2:
Ở nhiệt độ , khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 17,3 g/. Biết độ ẩm tương đối của không khí là 90%. Độ ẩm tuyệt đối của không khí khi đó là
Chọn C
a = Af = 17,3.0,9 = 15,57 g/c.
Câu 3:
Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở và lần lượt là 17 g/và 30 g/. Gọi , là độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối của không khí ở ; , là độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối của không khí ở . Biết = . Tỉ số bằng
Chọn B
Câu 4:
Ở , khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 17,3 g/, độ ẩm tương đối là 80%, độ ẩm tuyệt đối là . Ở , khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 30,3 g/, độ ẩm tương đối là 75%, độ ẩm tuyệt đối là . Hiệu () bằng
Chọn D
= 0,8.17,3 – 0,75.30,3 = - 8,885 g.
Câu 6:
Không khí trong một căn phòng có nhiệt độ và độ ẩm tỉ đối của không khí là 75%. Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở là 23 g/. Cho biết không khí trong phòng có thể tích là 100 . Khối lượng hơi nước có trong căn phòng là
Chọn D
a = fA = 0,75.23 = 17,25 g/.
M = aV = 17,25.100 = 1725 g = 1,725 kg.
Câu 7:
Ở , áp suất của hơi nước bão hòa là 17,5 mmHg. Không khí ẩm có độ ẩm tỉ đối là 80%, áp suất riêng phần của hơi nước có trong không khí ẩm này là
Chọn B
p = = 0,8.17,5 = 14 mmHg.
Câu 8:
Lúc đầu không khí trong phòng có nhiệt độ . Sau khi chạy máy điều hòa, nhiệt độ không khí trong căn phòng giảm xuống còn và thấy hơi nước bắt đầu tụ lại thành sương. Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở là 10,76 g.; ở là 17,30 g/. Độ ẩm tỉ đối của không khí trong phòng ở là
Chọn A
Ở hơi nước bắt đầu tụ thành sương nên hơi nước đạt trạng thái bão hòa
Câu 9:
Một căn phòng có thể tích 40 . Lúc đầu không khí trong phòng có độ ẩm 40%. Người ta cho nước bay hơi để tăng độ ẩm trong phòng lên tới 60%. Coi nhiệt độ bằng và không đổi, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở là 17,3 g/. Khối lượng nước đã bay hơi là
Chọn D
m = ()V = ()AV
= (0,6 -0,4).17,3.40 = 138,4 g.
Câu 10:
Ban ngày, nhiệt độ không khí là , độ ẩm của không khí đo được là 76%. Vào ban đêm nhiệt độ của không khí bằng bao nhiêu thì sẽ có sương mù? Cho biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa theo nhiệt độ là
Chọn A
= 30,29.0,75 ≈ 23 g/.
Vậy nhìn vảo bảng tương ứng với t =
Câu 11:
Ban ngày nhiệt độ của không khí là 150C, độ ẩm tương đối là 64%. Ban đêm nhiệt độ xuống đến 50C. Hỏi có sương không nếu có hãy tính khối lượng hơi nước ngưng tụ trong 1 m3 không khí? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ 150C là 12,8g/m3, độ ẩm tuyệt đối của không khí ở nhiệt độ 50C là 6,8g/m3
Ta có:
Ở nhiệt độ 150C:
Ở nhiệt độ 50C:
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+
Ta có: => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=>
Đáp án: C
Câu 12:
Nhiệt độ không khí trong phòng có thể tích là 120m3 là 200C. Điểm sương là 120C. Tính độ ẩm tương đối và khối lượng hơi nước có trong phòng. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ 200C và 120C lần lượt là 17,3 g/m3 và 10,7 g/m3.
Ta có:
Ở nhiệt độ 200C:
Ở nhiệt độ 120C:
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở nhiệt độ 200C bằng độ ẩm cực đại của không khí ở điểm sương 120C
+ Mặt khác, ta có:
+
Đáp án: C
Câu 13:
Điểm sương của không khí là 80C. Tính khối lượng hơi nước cần thiết để làm bão hòa 1 m3 không khí ở nhiệt độ 280C. Biết độ ẩm cực đại ở 80C là 8,3 g/m3, ở 280C là 27,2 g/m3
Ta có:
+ Khối lượng hơi nước đã có trong 1 m3 không khí ở điểm sương:
+ Khối lượng hơi nước có thể làm bão hòa 1 m3 không khí đó ở 280C:
=> Lượng hơi nước cần thiết để làm bão hòa 1 m3 không khí ở 280C:
Đáp án: A