Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 10: Cơ sở của nhiệt học và động lực học

Trắc nghiệm Vật Lí 10: Cơ sở của nhiệt học và động lực học

Trắc nghiệm Vật Lí 10: Cơ sở của nhiệt học và động lực học

  • 886 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nhiệt lượng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất 4 vật có cùng khối lượng sau:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Phát biếu nào là không đúng khi nói về nội năng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất 4 vật cùng thể tích:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Các câu sau đây, câu nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Người ta thả miếng đồng có khối lượng 2kg vào 1 lít nước.  Miếng đồng nguội đi từ 80°C đến 10°C.  Hỏi nước đã nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu từ đồng và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Lấy CCu = 380 J/kg.K, CH2O = 4200 J/kg.K.

Xem đáp án

Đáp án A

Nhiệt lượng tỏa ra:

QCu = mCu.CCu (t1 -1) = 53200( J)

Theo điều kiện cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu → QH2O = 53200 ]

Nước nóng lên thêm: QH2O = mH2O.CH2O Δt →53200 = 2.4200. Δt → Δt = 6,333°C


Câu 8:

Một ấm đun nước bằng nhôm có có khối lượng 400g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 80°C.  Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K, CH2O = 4190 J/kg.K.

Xem đáp án

Đáp án C

Nhiệt lượng thu vào:

QH2O = mH2O.CH2O (t – t1 ) = 1005600 − 125700

QAl = mAl.CAl (t – t1 ) = 28160 – 352t1

Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được :

QH2O + QAl = 740.103 → t = 22,70C


Câu 9:

Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 100°C vào một cốc nước ở 20°C.  Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 35°C.  Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH2O = 4200J/kg.K.

Xem đáp án

Đáp án D

Nhiệt lượng tỏa ra :

QAl = mAl.CAl (t­1 − t) = 28600 J

Theo điều kiện cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu → QH2O = Qtỏa = 28600 J

→ 28600 = mH2O.CH2O(t − t2 )

→ 28600 = mH2O. 4200 ( 35 − 20 )

→ mH2O = 0,454 kg


Câu 10:

Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 17:

Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 28:

Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh đẳng tích?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 29:

Hệ thức ΔU = Q là hệ thức của nguyên lí I NĐLN

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 30:

Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt

Xem đáp án

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay