Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý 70 câu trắc nghiệm Tĩnh học vật rắn nâng cao

70 câu trắc nghiệm Tĩnh học vật rắn nâng cao

70 câu trắc nghiệm Tĩnh học vật rắn nâng cao (P1)

  • 3736 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một tấm ván nặng 240N được bắc qua con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m, cách B 1,2m. Xác định lực mà tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương.

Xem đáp án

Đáp án A

P = P1 + P2 = 240N → P1 = 240 – P2

P1.d1 = P2.d2   (240 – P2).2,4 = 1,2P2

↔ P2 = 160N →  P1 = 80N.


Câu 2:

Một thanh AB dài 2m đồng chất có tiết diện đều, m = 2kg. Người ta treo vào đầu A của thanh một vật m1 = 5kg, đầu B một vật m2 = 1kg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng OA là bao nhiêu để thanh cân bằng.

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng quy tắc momen lực: MA =  MP + MB

↔ P1. OA = P. OI + P2. OB

AI = IB = 1m

OI = AI – OA = 1 – OA

OB = OI – IB = 2 – OA

↔ 50. OA = 20 (1- OA) + 10(2 – OA) → OA = 0,5m.


Câu 4:

Hai người khiêng một vật nặng 1200N bằng một đòn tre dài 1m, một người đặt điểm treo của vật cách vai mình 40cm. Bỏ qua trọng lượng của đòn tre. Mỗi người phải chịu một lực bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi d1 là khoảng cách từ điểm treo đến vai d1 = 40cm

 P = P1 + P2 = 1200 ↔  P1 = P – P2 = 1200 – P2

P1.d1 = P2.d2

↔  (1200 – P2 ).0,4 = P2. 0,6

→  P2 = 480 N →  P1 = 720 N.


Câu 5:

Một người gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1

  d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2

P1.d1 = P2.d2 ↔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200

→ d1 = 0,6m →  d2 = 0,9m

F = P1 + P2 = 500N.


Câu 6:

Hai lực F1, F2 song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Một lực có F1 = 18N, hợp lực F = 24 N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực F2 đoạn là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Hai lực // cùng chiều nên: F = F1 + F2 = 24 →  F2 = 6N

F1.d1 = F2.d2 ↔ 18(d – d2 ) = 6d2 → d2 = 22,5 cm.


Câu 18:

Có ba viên gạch chồng lên nhau sao cho một phần của viên gạch trên nhô ra khỏi viên gạch dưới. Hỏi mép phải của viên gạch trên cùng có thể nhô ra khỏi mép phải của viên gạch cuối cùng một đoạn cực đại bằng bao nhiêu? Cho biết chiều dài viên gạch bằng l.

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử viên gạch 2 không bị đổ thì viên gạch 3 chỉ được nhô ra khỏi viên gạch 2 nhiều nhất là ℓ/2

Dùng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta thấy trọng tâm G của hai viên gạch (2 và 3) cách đầu nhô ra của viên gạch 2 một đoạn ℓ/4. Do đó viên gạch 2 chỉ được nhô ra khỏi viên gạch 1 một đoạn lớn nhất là ℓ/4

Vậy so với viên gạch 1, viên gạch 3 được nhô ra nhiều nhất là l2+l4=3l4


Câu 25:

Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng đồng chất như hình vẽ. Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta chia bản mỏng ra thành hai phần ABCD  và EFGH, mỗi phần có dạng hình chữ nhật. Trọng tâm của các phần này nằm tại O1, O2 (giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật). Gọi trọng tâm của bản là O, O sẽ là điểm đặt của hợp các trọng lực  của hai phần hình chữ nhật. 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương