Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 6. Momen lực. Điều kiện cân bằng của vật có đáp án

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 6. Momen lực. Điều kiện cân bằng của vật có đáp án

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 6. Momen lực. Điều kiện cân bằng của vật có đáp án

  • 230 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lực tác dụng vào vật làm cho vật quay quanh một trục có giá

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lực tác dụng vào vật làm cho vật quay quanh một trục có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.


Câu 2:

Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Momen của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Momen của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng tích của lực tác dụng với cánh tay đòn.


Câu 3:

Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay có định là tổng momen của các lực làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực làm vật quay theo chiều ngược lại.


Câu 4:

Ngẫu lực là hai lực song song,

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ngẫu lực là hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.


Câu 5:

Chọn câu sai.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

B sai vì cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn.


Câu 6:

Một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60° so với phương ngang. Tính lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng. Lấy g = 10 m/s2.

Một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường  (ảnh 2)

P=mg=3.10=30N

Biểu diễn các lực như hình vẽ

Theo điều kiện cân bằng: TBC+TAB+P=0P+T=0PTP=T

cos300=TTBC=PTBCTBC=Pcos300=3032=203N.

sin300=TABTBCTAB=sin300.TBC=12.20.3=103N.


Câu 7:

Cho hai lực F1, F2 song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 20 cm, với F1 = 15 N và có hợp lực F = 25 N. Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì hai lực song song và cùng chiều nên: F=F1+F2F2=FF1=10N

Áp dụng công thức: F1d1=F2d2150,2d2=10d2d2=0,12m=12cm


Câu 8:

Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30 kg, thúng ngô nặng 20 kg. Đòn gánh có chiều dài l,5 m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng, khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10 m/s2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi d1 là khoảng cách từ điểm treo thúng gạo đến vai, với lực:

P = m1g = 30.10 = 300 (N)

d2 là khoảng cách từ điểm treo thúng ngô đến vai: d2 = 1,5 – d1, với lực:

P2 = m2g = 20.10 = 200 (N)

Áp dụng công thức:

P1.d1 = P2.d2 Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30 kg (ảnh 1) 300d1 = (1,5 – d1).200 Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30 kg (ảnh 2) d1 = 0,6 (m ) Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30 kg (ảnh 3) d2 = 0,9 (m)

Vì hai lực song song cùng chiều, nên hợp lực tác dụng vào vai là

F = P1 + P2 = 300 + 200 = 500 N


Câu 9:

Xác định hợp lực F của hai lực song song F1, F2 đặt tại A, B biết F1 = 2 N, F2 = 6 N, AB = 4 cm. Xét trường hợp hai lực cùng chiều.

Xác định hợp lực F của hai lực song song F1, F2 đặt tại A, B biết F1 = 2 N, F2 = 6 N (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi O là giao điểm của giá hợp lực F với AB

Hai lực F1;F2 cùng chiều

Điểm đặt O trong khoảng AB.

Ta có: OAOB=F2F1=3OA+OB=AB=4cmOA=3cmOB=1cm

Vậy Xác định hợp lực F của hai lực song song F1, F2 đặt tại A, B biết F1 = 2 N, F2 = 6 N (ảnh 2) có giá qua O cách A 3 cm, cách B l cm, cùng chiều với Xác định hợp lực F của hai lực song song F1, F2 đặt tại A, B biết F1 = 2 N, F2 = 6 N (ảnh 3)và có độ lớn F = 8 N.


Câu 10:

Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng đồng chất trong hình bên.

Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng đồng chất trong hình bên. A. Cách mép  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng đồng chất trong hình bên. A. Cách mép  (ảnh 2)

Ta chia bản mỏng ra thành hai phần. Trọng tâm của các phần này nằm tại O1, O2 như hình vẽ.

Gọi trọng tâm của bản là O, là điểm đặt của hợp các trọng lực P1;P2 của hai phần hình chữ nhật.

Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều: OO1OO2=P2P1=m2m1

Bản đồng chất khối lượng tỉ lệ với diện tích: m2m1=S2S1=50.1030.10=53

Ngoài ra: O1O2=OO1+OO2=602=30cm

Từ các phương trình: OO1=18,75cm;  OO2=11,25cm

Suy ra trọng tâm cách mép trái đoạn: 11,25+60102=36,25cm


Bắt đầu thi ngay