IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý 22 câu trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cực hay có đáp án

22 câu trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cực hay có đáp án

22 câu trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cực hay có đáp án

  • 1303 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 22 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là

Xem đáp án

Chọn B.

Thông số trạng thái của khí lý tưởng bao gồm nhiệt độ (T), thể tích (V) và áp suất (p).


Câu 2:

Tập hợp ba thông số xác định trạng thái của một lượng khí xác định là

Xem đáp án

Chọn B.

Tập hợp ba thông số trạng thái của khí lý tưởng bao gồm nhiệt độ (T), thể tích (V) và áp suất (p).


Câu 3:

Quá trình nào dau đây là đẳng quá trình.

Xem đáp án

Chọn A.

Đun nóng khí trong một bình đậy kín thì thể tích khí không thay đổi, tương ứng với quá trình đẳng tích.


Câu 8:

Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1,5.105 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là

Xem đáp án

Chọn B.

Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

Từ (1) và (2), ta tìm được p06.105 Pa; V0= 15 lít.


Câu 10:

Biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxi là 1,43 kg/m3. Khối lượng khí ôxi đựng trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0oC bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0oC), khối lượng riêng của ôxi là: p0= m/V0.

Ở điều kiện 150 atm, 0oC, khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.

Do đó: m = p0V0= ρ.V (1)

Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p0V0= pV (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

Và m=ρ.V=214,5.15.1033,22kg.


Câu 13:

Một bọt khí ở đáy hồ sau 8m nổi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích của bọt tăng lên bao nhiêu lần? Lấy g = 10 m/s2.

Xem đáp án

Chọn A.

Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p0= 105 Pa), thể tích bọt khí là V0.

Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:

p = p0+pn = 105103.10.8 = 1,8.105 Pa.

Coi nhiệt độ không đổi, ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.


Câu 14:

Một ống nhỏ dài, tiết diện đều (S), một đầu kín, một đầu hở lúc đầu ống đặt thẳng đứng, miệng ống ở trên. Trong ống về phía đáy có cột không khí dài l1= 30cm ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 15cm. Áp suất khí quyển là pa= 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí chứa trong ống trong trường hợp ống đặt nằm ngang.

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi p1, V1p2, V2là các áp suất, thể tích của cột không khí trong ống tương ứng với miệng ống ở phía trên và ống nằm ngang.

Ống thẳng đứng, miệng ở phía trên:

p1= p0=pHg = (76 + 15) cmHg = 91 cmHg;

Thể tích của cột không khí: V1= l1.S

Khi ống nằm ngang cột thủy ngân không có tác dụng lên cột không khí nên:

p2=pa = 76cmHg

Khối khí trong ống không đổi và nhiệt độ không đổi nên theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

p1V1=p2V2 

V2/V1=p1/p2 = 91/76

l2/l1 = 91/76 → l2= 35,9 cm


Câu 15:

Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 cm2 và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 cm2. Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p0=105 Pa và có thể tích là V0= 1500 cm3. Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá 1,5p0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2000 cm3. Hỏi phải đẩy bơm bao nhiêu lần? Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0+ p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;

→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3không khí ở áp suất p0được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p1p0; V1 = (1500 + 200n).

Trạng thái 2: p2= 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3.

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 10 lần


Câu 16:

Một bong bóng hình cầu khi nổi lên mặt nước có bán kính là l mm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1000kg/m3, áp suất khí quyến là p0 = 1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi theo độ sâu. Vị trí mà tại đó bong bóng có bán kính bằng một nửa bán kính khi ở mặt nước cách mặt nước một đoạn là

Xem đáp án

Chọn A.

Thể tích hình cầu được xác định từ biểu thức: V=43πR3

Gọi V0là thể tích của bong bóng trên mặt nước và V là thể tích của nó ở độ sâu h, ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Áp suất của bong bóng khi nó ở độ sâu h được xác định bởi: p = p0+ d.h

Vì nhiệt độ của nước là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:

p0V0 = p.Vp=8p0p0+d.h=8p0h=7p0d=709,1m.


Câu 17:

Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên (như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3, áp suất khí quyển là pa = 1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là: 


 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

pA=pB ⇒ p = p0 + d.h = 1,013.105 + 10000.0,4 = 101700 (Pa).

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Trong đó ℓ và ℓ0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

Chiều cao cột nước trong ống là

H = ℓ0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4 (cm).


Câu 18:

Một bơm xe đạp hình trụ có đường kính trong là 3 cm. Người ta dùng ngón tay bịt kín đầu vòi bơm và ấn pit-tông từ từ để nén không khí trong bơm sao cho nhiệt độ không thay đổi. Tính lực tác dụng lên pit-tông khi thể tích của không khí trong bơm giảm đi 4 lần. Lấy áp suất khí quyển pa=105 Pa. Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án

Chọn D.

Trạng thái đầu: p1=pa; V1=V; T1

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối:

p2=pa+p=pa+F/S; V2=V/4; T2=T1

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd2/4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

p1.V1 = p2.V2 ↔ pa.V = (pa + F/S). V/4

→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương