Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 15 (có đáp án): Chuyển động ném ngang
-
939 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Thời gian chạm đất của vật là:
Thời gian vật chạm đất:
Đáp án: A
Câu 2:
Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay của vật là:
Tầm xa:
Đáp án: D
Câu 3:
Một máy bay đang bay thẳng đều ở độ cao h với tốc độ thì thả rơi một vật. Khi vật chạm đất, vật cách chỗ thả vật một đoạn bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí
Tầm xa:
Vậy khi vật chạm đất, vật cách chỗ thả vật một đoạn
Đáp án: A
Câu 4:
Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là:
Phương trình quỹ đạo của vật ném ngang:
=> quỹ đạo của chuyển động ném ngang là một đường parabol
Đáp án: C
Câu 5:
Một vật được ném ngang với vận tốc từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Phương trình quỹ đạo của vật là:
Phương trình quỹ đạo của vật ném ngang:
=> quỹ đạo của chuyển động ném ngang là một đường parabol
Đáp án: C
Câu 6:
Viên bi A khối lượng gấp đôi viên bi B. Cùng lúc, từ mái nhà, bi A được thả rơi không vận tốc đầu, bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây đúng?
Ta có:
+ Vật rơi tự do:
+ Thời gian vật ném ngang chạm đất:
Ta thấy hai khoảng thời gian trên bằng nhau
=> Hai viên bi chạm đất cùng lúc
Đáp án: A
Câu 7:
Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thả còn bi B được ném ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy cho biết câu nào sau đây không đúng.
Ta có:
+ Vật rơi tự do:
+ Thời gian vật ném ngang chạm đất:
Ta thấy hai khoảng thời gian trên bằng nhau
=> Hai viên bi chạm đất cùng lúc => C đúng
- Tốc độ ngay trước khi viên bi A chạm đất là:
- Tốc độ ngay trước khi viên bi B chạm đất là:
=> C đúng
Đáp án: A
Câu 8:
Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu , cùng lúc đó vật II được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?
Ta có:
+ Vật rơi tự do:
+ Thời gian vật ném ngang chạm đất:
Ta thấy hai khoảng thời gian trên bằng nhau
=>Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II
Đáp án: D
Câu 9:
Một vật được ném ngang ở độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/. Sau 5s vật chạm đất. Độ cao h bằng:
Ta có, thời gian chạm đất của vật ném ngang:
Ta suy ra:
Đáp án: C
Câu 10:
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/ và bỏ qua sức cản của không khí.
Ta có, thời gian chạm đất của vật ném ngang:
Ta suy ra:
Đáp án: C
Câu 11:
Một vật được ném ngang ở độ cao 45m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/. Thời gian vật rơi tới khi chạm đất là:
Ta có, thời gian chạm đất của vật ném ngang:
Thay số, ta được:
Đáp án: D
Câu 12:
Ném vật theo phương ngang ở độ cao 50m so với mặt đất, lấy g = 9,8m/. Vận tốc lúc ném là 18m/s. Tính thời gian của vật khi chạm đất
Ta có, thời gian chạm đất của vật ném ngang:
Thay số, ta được:
Đáp án: A
Câu 13:
Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc 2m/s từ độ cao 5m so với mặt đất. Lấy g = 10m/. Tầm ném xa của viên bi là:
Ta có, tầm xa của vật ném ngang:
Đáp án: D
Câu 14:
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là = 20m/s từ độ cao 45m. Hỏi tầm bay xa theo phương ngang của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/ và bỏ qua sức cản của không khí.
Ta có, tầm xa của vật ném ngang:
Đáp án: D
Câu 15:
Để tăng tầm xa của vật ném ngang theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất?
Ta có, tầm xa của vật ném ngang:
=> Để tăng tầm xa của vật ném, ta có thể tăng vận tốc hoặc tăng độ cao của điểm nén
Trong hai cách đó thì tăng vận tốc ném có hiệu quả hơn
Đáp án: A
Câu 16:
Để tăng tầm xa của vật ném ngang theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì ta có thể sử dụng biện pháp nào sau đây?
Ta có, tầm xa của vật ném ngang:
=> Để tăng tầm xa của vật ném, ta có thể tăng vận tốc hoặc tăng độ cao của điểm ném.
Đáp án: D
Câu 17:
Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ = 10m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều vận tốc đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới. Gốc thời gian là lúc ném. Lấy g = 10m/. Phương trình quỹ đạo của vật là:
Phương trình chuyển động:
+ Theo phương Ox: (1)
+ Theo phương Oy: (2)
Phương trình quỹ đạo (thay t ở (1) vào (2)):
=> phương trình quỹ đạo của vật ném ngang trong trường hợp trên:
Đáp án: C
Câu 18:
Ném vật theo phương ngang với vận tốc 10m/s từ độ cao 40m xuống đất. Lấy g = 10m/. Phương trình quỹ đạo của vật là
Phương trình chuyển động của vật ném ngang theo các phương:
+ Theo phương Ox: (1)
+ Theo phương Oy: (2)
=> Phương trình quỹ đạo (thay t ở (1) vào (2)):
=> phương trình quỹ đạo của vật ném ngang trong trường hợp trên:
Đáp án: D
Câu 19:
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian từ lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:
Ta có:
+ Theo phương Ox:
+ Theo phương Oy:
Độ lớn của vận tốc tại vị trí bất kì:
Đáp án: B
Câu 20:
Một viên bi lăn theo cạnh của một mặt bàn nằm ngang cao 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nền nhà, cách mép bàn theo phương ngang 2m. Lấy g = 10m/. Tốc độ của viên bi khi nó ở mép bàn là:
Ta có, tầm xa của vật:
Vận tốc của vật khi ở mép bàn chính là vận tốc ban đầu:
Đáp án: B
Câu 21:
Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Lấy g = 10m/. Vận tốc ban đầu của vật là
Ta có, tầm xa của vật:
Vận tốc của vật khi ở mép bàn chính là vận tốc ban đầu:
Đáp án: C
Câu 22:
Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là . Tầm xa của vật là 18m. Tính . Lấy g = 10m/
Ta có, tầm xa của vật:
Vận tốc của vật khi ở mép bàn chính là vận tốc ban đầu:
Đáp án: A
Câu 23:
Một máy bay trực thăng cứu trợ bay với vận tốc không đổi theo phương ngang ở độ cao 1500m so với mặt đất. Máy bay chỉ có thể tiếp cận được khu vực cách điểm cứu trợ 2km theo phương ngang. Lấy g = 9,8m/. Để hàng cứu trợ thả từ máy bay tới được điểm cần cứu trợ thì máy bay phải bay với vận tốc bằng:
Ta có, tầm xa của vật:
Đáp án: A