Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9 (có đáp án): Lực - tổng hợp và phân tích lực

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9 (có đáp án): Lực - tổng hợp và phân tích lực

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9 (có đáp án): Lực - tổng hợp và phân tích lực

  • 1385 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lực là:

Xem đáp án

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

Đáp án: C


Câu 2:

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

Đáp án: D


Câu 3:

Chọn phát biểu sai

Xem đáp án

Ta có: Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

A, C, D – đúng

B – sai vì: Lực có thể gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng

Đáp án: B


Câu 4:

Chọn phát biểu đúng. Tổng hợp lực:

Xem đáp án

Hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.

Đáp án: B


Câu 5:

Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có đặc điểm:

Xem đáp án

A, B, D – sai vì còn phụ thuộc vào hướng của 2 lực thành phần

C - đúng

Đáp án: C


Câu 6:

Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.

Các lực thay thế gọi là các lực thành phần

A, B, C - đúng

D - sai

Đáp án: D


Câu 7:

Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.

Các lực thay thế gọi là các lực thành phần

A - đúng

B – sai vì: Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành

C – sai vì: Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình bình hành.

D – sai

Đáp án: A


Câu 9:

Gọi F1, F2là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng.

Xem đáp án

Điều kiện của hợp lực: F1F2FF1+F2

A, B, C – sai

D - đúng

Đáp án: D


Câu 10:

Hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau một góc , hợp lực của hai lực này có độ lớn là:

Xem đáp án

F=F12+F22+2F1F2cosα

Đáp án: D


Câu 11:

Độ lớn của hợp hai lực đồng quy hợp với nhau góc α là:

Xem đáp án

Hợp lực của hai lực đồng quy hợp với nhau một góc α: F2=F12+F22+2F1F2cosα

Đáp án: C


Câu 13:

Hai lực đồng quyF1 và F2 hợp với nhau một góc 1800, hợp lực của hai lực này có độ lớn là:

Xem đáp án

Ta có hợp lực:F2=F12+F22+2F1F2cosα

Hai lực hợp với nhau một góc 1800 hay ngược chiều nhau

=> Hợp lực:F=|F1F2|

Đáp án: D


Câu 14:

Chọn câu đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:

Xem đáp án

Gọi F’ là hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F

Ta có:

F1F2F'F1+F2F<F'<3F

=> A, C - sai. Theo quy tắc hình bình hành ta có

=> Hợp lực F'có thể vuông góc với lực có độ lớn nhỏ hơn là 

=> B – đúng, D - sai

Đáp án: B


Câu 15:

Có hai lực đồng quyF1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu F=F1+F2 và F=F1+F2 thì:

Xem đáp án

Ta có:

F=F1+F2F=F1+F2F1F2

hay α=00

Đáp án: A


Câu 16:

Có hai lực đồng quyF1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu F=F1F2F=F1+F2 thì:

Xem đáp án

Ta có:

F=F1+F2F=F1F2F1F2

hay α=1800

Đáp án: D


Câu 17:

Có hai lực đồng quy F1 và F2 lần lượt có giá trị là 13N và 7N. Hợp lực F không thể có giá trị nào sau đây:

Xem đáp án

Ta có, hợp lực F

|F1F2|FF1+F2137F13+76NF20N

=> F không thể có giá trị là 22N

Đáp án: D


Câu 18:

Có hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?

Xem đáp án

Ta có, hợp lực F

|F1F2|FF1+F2129F12+93NF21NF=15N
có thể là độ lớn của hợp lực.

Đáp án: A


Câu 19:

Hợp lực F của hai lực đồng quy F1 và F2 có độ lớn phụ thuộc vào:

Xem đáp án

Ta có, hợp lực của hai lực thành phần

F2=F12+F22+2F1F2cosα

=> F phụ thuộc vào:

Độ lớn của hai lực F1 và F2

Góc giữa hai lực F1 và F2

Đáp án: D


Câu 20:

Hợp lực F của hai lực đồng quyF1 và F2 có độ lớn không phụ thuộc vào

Xem đáp án

Ta có, hợp lực của hai lực thành phần

F2=F12+F22+2F1F2cosα

=> F phụ thuộc vào:

Độ lớn của hai lực F1 và F2

Góc giữa hai lực F1 và F2

Đáp án: C


Câu 21:

Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi:

Xem đáp án

Hợp của tất cả các lực tác lên vật gọi là cân bằng khi các lực tác dụng lên nó bằng 0

F=F1+F2+...+Fn=0

Đáp án: A


Câu 22:

Trạng thái nào sau đây không phải là trạng thái cân bằng của chất điểm

Xem đáp án

Ta có: Hợp của tất cả các lực tác lên vật gọi là cân bằng khi các lực tác dụng lên nó bằng 0

F=F1+F2+...+Fn=0

A, B, C – là trạng thái cân bằng của chất điểm

D – không là trạng thái cân bằng của chất điểm do có lực tác dụng lên vật khác không.

Đáp án: D


Câu 23:

Hai lực cân bằng không thể có:

Xem đáp án

Hai lực được gọi là cân bằng khi chúng có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.

=> Phương án A - sai

Đáp án: A


Câu 24:

Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực, chất điểm ấy cân bằng khi:

Xem đáp án

Ta có: Hai lực được gọi là cân bằng khi chúng có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn

 Chất điểm ấy cân bằng khi hai lực ngược hướng (cùng phương, ngược chiều) và có cùng độ lớn.

Đáp án: A


Câu 25:

Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F1=F2=10NF1,F2=600 . Hợp lực của hai lực này có độ lớn là:

Xem đáp án

Ta có, hợp lực của hai lực thành phần

F=F12+F22+2F1F2cosα

Thay số vào, ta được

F=F12+F22+2F1F2cosα=102+102+2.10.10cos600=103N17,32N

Đáp án: A


Câu 26:

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=30N. Góc tạo bởi hai lực là 1200. Độ lớn của hợp lực là:

Xem đáp án

Ta có, hợp lực của hai lực thành phần

F=F12+F22+2F1F2cosα

Thay số vào, ta được:

F=F12+F22+2F1F2cosα=302+302+2.30.30cos1200=30N

Đáp án: A


Câu 27:

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Ta có, ba lực 12N, 20N, 16N khi tác dụng vào vật mà vật đứng cân bằng thì hợp lực của chúng bằng 0

=>  khi tác dụng bỏ lực 20N vào vật thì hợp lực của 2 lực còn lại đó có độ lớn chính bằng 20N

Đáp án: B


Câu 28:

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 10N, 16N. Nếu bỏ lực 10N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Ta có, ba lực 12N, 10N, 16N khi tác dụng vào vật mà vật đứng cân bằng thì hợp lực của chúng bằng 0

=> Khi tác dụng bỏ lực 10N vào vật thì hợp lực của 2 lực còn lại đó có độ lớn chính bằng 10N

Đáp án: B


Câu 29:

Lực có môđun 30N là hợp lực của hai lực nào?

Xem đáp án

Ta có, điều kiện của hợp lực:

F1F2FF1+F2

Phương án A: 0F24N

Phương án B: 6NF26N

Phương án C: 30NF62N

Phương án D: 34NF66N

=> Lực có môđun 30N là hợp lực của hai lực thành phần 16N và 46N có cùng phương nhưng ngược chiều

Đáp án: C


Câu 30:

Lực có môđun 20N là hợp lực của hai lực nào ?

Xem đáp án

Ta có, điều kiện của hợp lực:

F1F2FF1+F2

Phương án A: 5NF19N

Phương án B: 6NF26N

Phương án C: 30NF62N

Phương án D: 34NF66N

=> Lực có môđun 20N là hợp lực của hai lực thành phần 16N và 10N có cùng phương nhưng ngược chiều

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay