Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Các dạng bài tập chương II vật lý 10

Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Các dạng bài tập chương II vật lý 10

Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Ôn tập chương 2: Động lực học chất điểm

  • 1336 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 35 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Ta có điều kiện của hợp lực của hai lực thành phần: F1F2FF1+F2

=> A, B, C – sai

D - đúng

Đáp án: D


Câu 2:

Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là :

Xem đáp án

Hợp lực của hai lực đồng quy tạo với nhau góc α là: F2=F12+F22+2F1F2cosα

Đáp án: A


Câu 3:

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Gọi F1=12NF2=20NF3=16N

+ Ta có 3 lực cân bằng nhau: F1+F2+F3=0(1)

+ Khi bỏ lực F2đi thì ta có: F=F1+F3(2)

Từ (1) ta suy ra: F1+F3=F2 thế vào (2) ta suy ra: F=F2

=> Khi bỏ lực F2thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn chính bằng độ lớn của F2và bằng 20N

Đáp án: B


Câu 4:

Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?

Xem đáp án

Ta có điều kiện của hợp lực: F1F2FF1+F23NF21N

=> Trong các phương án giá trị có thể là độ lớn của hợp lực là: 15N

Đáp án: B


Câu 5:

Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn:

Xem đáp án

Cặp “lực và phản lực” trong định luật III – Niuton là hai lực trực đối, chúng tác dụng vào hai vật khác nhau và bằng nhau về độ lớn.

Đáp án: B


Câu 6:

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:

Xem đáp án

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật là khối lượng của vật đó

Đáp án: B


Câu 7:

Tính hợp lực của ba lực đồng quy trong một mặt phẳng. Biết góc hợp giữa một lực với hai lực còn lại đều là các góc 60 và độ lớn của ba lực đều bằng 20N?

Xem đáp án

Gọi F2 là lực có góc hợp với hai lực còn lại đều là các góc 60

Vẽ hình, ta có:

+ Tổng hợp lực: F12

Ta có:

F12=F12+F22+2F1F2cos600=202+202+2.20.20.cos600=203N

Lại có góc hợp bởi F12,F2=300

Ta suy ra, góc hợp bởi F12,F3=300+600=900

+ Hợp lực của ba lực: F=F122+F32=2032+202=40N

Đáp án: B


Câu 8:

Vật rắn có khối lượng m = 2kg nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30. Lực căng dây có giá trị là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát, lấy g = 9,8m/s2

Xem đáp án

Ta có, các lực tác dụng lên vật gồm: Trọng lực (P), phản lực của mặt phẳng ngang (N), lực căng dây (T)

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ,

+ Ta có vật đứng yên => P+T+N=0

+ Chiếu các lực lên các phương Ox và Oy ta có:

Theo phương Ox: T+Px=0

Theo phương Oy: PyN=0

Mặt khác, ta có: Px=Psinα=mgsinαPy=Pcosα=mgcosα

Ta suy ra, lực căng dây:

T=Px=mgsinα=2.9,8.sin300=9,8N

Đáp án: A


Câu 9:

Biểu thức nào sau đây là biểu thức của lực hấp dẫn:

Xem đáp án

Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuần với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Fhd=Gm1m2r2

Đáp án: B


Câu 11:

Bán kính Trái Đất là 6370km, gia tốc trọng trường ở chân núi là 9,810m/s2, gia tốc trọng trường ở đỉnh núi là 9,809m/s2. Độ cao của đỉnh núi là:

Xem đáp án

Gọi độ cao của đỉnh núi là: hh

+ Gia tốc trọng trường ở chân núi là: g0=GMR2(1)

+ Gia tốc trọng trường ở đỉnh núi là: gh=GMR+h2(2)

Lấy 12 ta được:

g0gh=R+h2R29,8109,809=6370+h2637026370+h=6370,3247h=0,3247km=324,7m

Đáp án: D


Câu 12:

Bán kính Trái Đất là 6400km, gia tốc trọng trường ở sát mặt đất là 10m/s2. Một vật có khối lượng 50kg ở độ cao bằng 79  lần bán kính Trái Đất. Coi vật chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Chu kì chuyển động của vật quanh Trái Đất là:

Xem đáp án

Ta có:

+ Gia tốc trọng trường tại mặt đất: g=GMR2=10m/s2

Gia tốc trọng trường ở độ cao h=79R:

gh=GMR+79R2=g1692=0,32g=3,2m/s2

+ Trọng lượng của vật tại độ cao h đó: Ph=mgh=50.3,2=160N

+ Mặt khác, trọng lượng đóng vai trò như lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất, ta có:

Ph=Fht=mv2r160=50v26400+796400.1000v=6034m/s

+ Tốc độ góc:

ω=vr=60346400+796400.1000=5,3.104

+ Chu kì chuyển động của vật:

T=2πω=2π5,3.103=11855s3,3 giờ

Đáp án: C


Câu 13:

Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 5 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án

+ Lực hấp dẫn của hai chiếc tàu thủy:

Fhd=Gm1m2r2=6,67.1011.5.1000212=1,7.103N

+ Trọng lượng của quả cân:

P=mg=201000.10=0,2N

Ta suy ra: Fhd<P

Đáp án: A


Câu 14:

Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?

Xem đáp án

A, C, D – đúng

B – sai vì: Giá trị của lực đàn hồi có giới hạn

Đáp án: B


Câu 15:

Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?

Xem đáp án

A, B, C – đúng

D – sai vì: Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật biến dạng: Fdh=kΔl

Đáp án: D


Câu 16:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có: l0=20cm

+ Khi l=l1=24cm  thì độ dãn của lò xo Δl1=l1l0=2420=4cm=0,04m

=> Độ lớn của lực đàn hồi

Fdh1=5N=k.Δl15=k.0,04k=125N/m

+ Gọi l2,Δl2  là chiều dài của lò xo và độ dãn của lò xo khi lực đàn hồi của lò xo là: Fdh2=10N

Ta có:

Fdh2=kΔl210=125.Δl2Δl2=0,08m=8cm

=> Chiều dài của lò xo:

l2=l0+Δl2=20+8=28cm

Đáp án: B


Câu 17:

Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án

Ta có:

Khi treo vật m vào lò xo thì tại vị trí cân bằng thì độ lớn của lực đàn hồi bằng với trọng lượng của vật: Fdh=P

 

Lực đàn hồi: Fdh=kΔl=100.0,1=10N

Trọng lượng của vật: P=mg

Ta suy ra, để lò xo giãn 10cm thì khối lượng của vật: m=Fdhg=1010=1kg

Đáp án: A


Câu 18:

Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì:

Xem đáp án

Ta có, lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của vật

=> Vật chuyển động chậm dần vì lực ma sát.

Đáp án: C


Câu 19:

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ?

Xem đáp án

Mỗi vật, chất xác định có hệ số ma sát nhất định không thay đổi

Đáp án: C


Câu 20:

Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng:

Xem đáp án

Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi

Đáp án: A


Câu 21:

Lò xo nằm ngang có độ cứng k = 200N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với m có khối lượng 800g. Độ giãn lớn nhất của lò xo mà tại đó vật vẫn nằm cân bằng là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 và hệ số ma sát trượt là 1,2

Xem đáp án

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và lực ma sát

Tại vị trí lò xo giãn lớn nhất mà vẫn cân bằng thì khi đó, lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát

Fdh=FmskΔl=μNkΔl=μmgΔl=μmgk=1,2.0,8.10200=0,048m=4,8cm

Đáp án: D


Câu 22:

Từ mặt đất ném một vật khối lượng 5kg lên cao theo phương thẳng đứng. Thời gian đạt độ cao cực đại là t1 và thời gian trở lại mặt đất là t2. Biết t1=t22 , g = 10m/s2. Lực cản của không khí (xem như không đổi) có giá trị là:

Xem đáp án

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của vật:

Viết phương trình định luật II – Niuton trong các trường hợp:

+ Khi vật chuyển động đi lên:

PFC=ma1a1=gFCm

+ Khi vật chuyển động đi xuống:

PFC=ma2a2=gFCm

Gọi v0 là vận tốc lúc ném lên và h là độ cao cực đại vật đạt được

Ta có khi lên đến độ cao cực đại thì vận tốc của vật v=0, nên ta có:

v2v02=2a1hv02=2a1hv0=2hgFcm

=> Thời gian vật đạt độ cao cực đại: t1=v0a1=2hv0

Thời gian khi vật trở lại mặt đất: t2=2ha2

+ Mặt khác, theo đầu bài ta có: t1=t222hv0=2ha22

2h2hg+FCm=122hgFCm4hgFCm=2hg+FCm4gFCm=g+FCmFC=35mg=355.10=30N

Đáp án: C


Câu 23:

Vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng nhãn dài l = 10m, góc nghiêng α=30. Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang bao lâu khi xuống hết mặt phẳng nghiêng, biết hệ số ma sát với mặt phẳng ngang là μ=0,1

Xem đáp án

+ Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ

+ Viết phương trình định luật II – Niuton cho vật ta được:

P+Fms=ma(1)

+ Chiếu (1) lên các phương ta được:

Ox:

PxFms=maa=PxFmsm=PsinαμPcosαm=gsinαμgcosα

+ Vì mặt phẳng nghiêng nhẵn nên hệ số ma sát bằng 0, do đó: a=g.sinα=10.sin300=5m/s2

+ Vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng là: v=2al=2.5.10=10m/s

+ Gia tốc của vật trên mặt phẳng ngang là:

a'=Fmsm=μmgm=μg=0,1.10=1m/s2

+ Thời gian vật đi trên mặt phẳng ngang là: t'=v'v0'a'=0va'  (do vật dừng lại nên v′=0 )

Ta suy ra: t'=va'=101=10s

Đáp án: B


Câu 27:

Từ độ cao 20m ném vật theo phương ngang xuống đất biết rằng sau 1 giây kể từ lúc ném thì véc-tơ vận tốc hợp với phương ngang góc 45. Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án

+ Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ

+ Ta có phương trình vận tốc của vật: vx=v0vy=gt

Biết sau 1 giây kể từ lúc ném thì véc-tơ vận tốc hợp với phương ngang góc 45

Từ hình ta có:

tanα=vyvxtan450=g.1v0v0=g=10m/s

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay