100 câu trắc nghiệm Các định luật bảo toàn cơ bản (P2)
-
32162 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây sai.
Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi
Đáp án D.
Thế năng đàn hồi và thế năng trọng trường đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.
Câu 2:
Một vật đang chuyển động có thể không có:
Đáp án C.
Các đại lượng động lượng, động năng và cơ năng đều phụ thuộc vào vận tốc nên khi chuyển động, vật đều có động lượng, động năng và cơ năng nhưng vật có thể không có thế năng do cách ta chọn gốc thế năng.
Câu 3:
Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là
Đáp án D.
Ta có: Wt = ½ k(∆ℓ)2 = ½ .100.(0,05)2 = 0,125 J.
Câu 4:
Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật thức nhất so với vật thứ hai là:
Đáp án C.
Ta có thế năng của vật 1 có giá trị là: Wt1 = mg.2.h = 2mgh
Thế năng của vật 2 có giá trị: Wt1 = 2m.g.h = 2mgh
→ Thế năng của 2 vật bằng nhau.
Câu 5:
Thế năng của các vật có cùng khối lượng ở các vị trí 1, 2, 3, 4 với trường hợp có gốc thế năng tại mặt đất có mối quan hệ:
Đáp án A.
So với mặt đất, trong cả 2 trường hợp, các vật đều có cùng độ cao so với mặt đất nên chúng có cùng thế năng.
Câu 6:
Một lò xo bị giãn 4cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J với mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Độ cứng của lò xo là
Đáp án B
Câu 7:
Cơ năng là đại lượng:
Đáp án B.
Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật.
Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật.
Vì vậy, cơ năng là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
Câu 8:
Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang?
Đáp án C.
Nếu không có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…) thì trong quá trình chuyển động, cơ năng của vật chịu tác dụng của trọng lực hay chịu tác dụng của lực đàn hồi là một đại lượng bảo toàn.
Câu 9:
Trong quá trình rơi tự do của một vật thì:
Đáp án B.
Trong quá trình rơi tự do của một vật, cơ năng của vật được bảo toàn do không chịu tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…). Vật rơi xuống thì thế năng trọng trường giảm →động năng tăng.
Câu 10:
Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
Đáp án A.
Khi một vật được ném lên, độ cao của vật tăng dần nên thế năng tăng →động năng giảm.
Câu 12:
Điều nào sau đây là sai khi nói về các trường hợp của hệ có động lượng bảo toàn
Đáp án C.
Tương tác vật trong hệ với các vật bên ngoài chỉ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn → động lượng của hệ không bảo toàn.
Câu 13:
Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?
Đáp án C
Nếu lực không đổi có điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc a thì công của lực được tính theo công thức: A = F.s.cosa.
→ Công là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không
Câu 14:
Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị nào sau đây?
Đáp án D.
P = A/t → A = Pt → Đồ thị A - t là đường thẳng qua gốc O.
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án D.
Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là bằng không do động năng không biến thiên.
Nếu lực không đổi có điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc a thì công của lực được tính theo công thức: A = F.s.cos.
→ Công là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không
Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm vuông gó với đường đi nên công thực hiện = 0
Câu 16:
Một lực không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc theo hướng của lực . Công suất của lực là:
Đáp án A
Câu 17:
Chọn đáp án đúng nhất. Công có thể biểu thị bằng tích của:
Đáp án A.
Nếu lực không đổi có điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc a thì công của lực được tính theo công thức: A = F.s.cos.
Khi α = 0 → A = F.s
Câu 18:
Chọn câu sai:
Đáp án D.
Công của lực đàn hồi phụ thuộc vào tọa độ đầu và cuối của vật chịu lực:
A = ½ kx22 – ½ kx12 không phụ thuộc dạng đường đi
Câu 19:
Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α = 30o. Khi vật di chuyển 1m trên sàn, lực đó thực hiện được công là:
Đáp án C.
A = Fscosα = 20.1.cos 30o =
Câu 20:
Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α = 30o. Nếu vật di chuyển quãng đường trên trong thời gian 5s thì công suất của lực là bao nhiêu?
Đáp án C.
Ta có:
Câu 21:
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?
Đáp án A.
P = A/t (J/s) nên J.s là sai.
Câu 22:
Khi khối lượng giảm đi bốn lần nhưng vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ.
Đáp án A.
Ta có:
Câu 23:
Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?
Đáp án B
Vì những vật có lực vuông góc với phương chuyển động thì không sinh công.
Câu 24:
Động năng của vật tăng khi:
Đáp án D
Do Wđ2 > Wđ1 → Wđ2 – Wđ1 = Angoại lực > 0 → Ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương