Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận)
-
5623 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm và công thức của sự rơi tự do.
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực (0,25 điểm)
+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).
+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. (0,75 điểm)
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Các công thức của chuyển động rơi tự do.
Câu 2:
Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn, giải thích các đại lượng trong biểu thức.
- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. (0,5 điểm)
Công thức: (0,5 điểm)
+ G = 6,67 (Nm/): hằng số hấp dẫn
+ (kg): Khối lượng của hai vật (0,5 điểm)
+ r (m): Khoảng cách giữa hai vật
Câu 3:
Nêu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song. Viết biểu thức.
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :
+ Ba lực đó phải đồng phẵng và đồng qui.
+ Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. (0,5 điểm)
Biểu thức: (0,5 điểm)
Câu 4:
Một canô chạy thẳng xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Vận tốc của nước đối với bờ sông là 6 km/h.
a) Tính vận tốc của ca nô đối với nước.
b) Tính khoảng thời gian để canô chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về bến A.
a) Gọi: (0,25 điểm)
(1): canô (2): nước (3): bờ sông
Áp dụng công thức cộng vận tốc: (0,25 điểm)
Khi canô xuôi dòng:
(0,25 điểm)
Mà (0,25 điểm)
Vậy vận tốc của canô đối với nước: = 24 – 6 = 18 km/h (0,25 điểm)
b) khi ca nô đi ngược dòng: = - (0,25 điểm)
= 18 - 6 = 12 km/h (0,25 điểm)
Vậy thời gian ngược dòng của canô: (0,25 điểm)
Câu 5:
Lúc 7 giờ một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/ trên đường thẳng nằm ngang từ điểm A đến B cách A 200 km.
a) Viết phương trình chuyển động của ôtô.
b) Tính vận tốc và quãng đường ô tô đi được sau khi khởi hành được 5 phút.
c) Tính thời gian ô tô đi từ A đến B.
a) Chọn: (0,25 điểm)
+ trục OX trùng với quỹ đạo chuyển động của xe
+ gốc tọa độ tại vị trí A
+ gốc thời gian lúc 7 giờ
Phương trình chuyển động của ôtô: x = + .t + 0,5.a. (0,25 điểm)
Ta có = 0; = 0; a = 0,1 m/. (0,25 điểm)
Suy ra: x = 0,05. (m) (0,25 điểm)
b) Quãng đường ô tô đi được sau 5 phút:
S = |x| = 0,05.(5.60 = 4500 m = 4,5 km (0,25 điểm)
Phương trình vận tốc: v = + a.t = 0,1.t (m/s) (0,25 điểm)
Vận tốc của ôtô sau 5 phút chuyển động: (0,25 điểm)
v = 0,1.(5.60)= 30 m/s = 108 km/s
c) thời gian ô tô đi từ A đến B:
AB = 0,05.t2 = 2000 s = 33 phút 20 giây. (0,25 điểm)
Câu 6:
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/.
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25 điểm)
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ:
Theo định luật II Niu tơn: (0,25 điểm)
⇒ F = m.a
b) ta có công thức = 2.a.S (0,25 điểm)
c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25 điểm)
Theo định luật II Niu tơn: (0,25 điểm)
⇒ F - Fms = m.a1 ↔ F - μ.m.g = m.a1
(0,25 điểm)