Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận)
-
5629 lượt thi
-
4 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Em hãy viết biểu thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo và giải thích ý nghĩa mỗi kí hiệu trong công thức ?
Fđh = k|Δl| = k|l - | (1 điểm)
k là độ cứng của lò xo
là chiều dài tự nhiên của lò xo (1 điểm)
l là chiều dài của lò xo tại vị trí cần tính lực đàn hồi của lò xo
Câu 2:
Một vật có khối lượng m = 5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang nhờ lực kéo như hình vẽ. Cho biết: độ lớn lực kéo F = 20N; g = 10m/
a) Tính gia tốc của vật, khi bỏ qua mọi ma sát ?
b) Tính gia tốc của vật, khi hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ = 0,2?
a) (2 điểm)
+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: (0,5 điểm)
+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn: (0,5 điểm)
+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
b) (2 điểm)
+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật
+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn
(0,5 điểm)
+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0
→ N = P = m.g = 5.10 = 50N (0,5 điểm)
+ Độ lớn lực ma sát: = μ.N = 0,2.50 = 10N (0,5 điểm)
+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – = ma
(0,5 điểm)
Câu 3:
Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m có chiều dài tự nhiên là 50 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 0,5 kg, lấy g = 10m/. Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
Tại VTCB ta có:
→ P = F (1 điểm)
→ mg = k (l – )
↔ 0,5.10 = 100(l - 0,5)
→ l = 0,55(m) = 55(cm) (1 điểm)
Câu 4:
Từ tầng nhà cao 80 m ta thả một vật rơi tự do, 1 giây sau đó ta ném thẳng đứng xuống dưới một vật khác thì hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10 m/ .
a) Tính vận tốc ban đầu ta đã truyền cho vật thứ hai
b) Tính vận tốc mỗi vật khi chạm đất
a) (1 điểm)
Chọn trục tọa độ ox như hình vẽ
Chọn gốc thời gian ngay khi thả rơi vật thứ nhất
Xét vật 1: (0,5 điểm)
Xét vật 2:
(0,5 điểm)
b) (1 điểm)
Vận tốc vật 1 khi chạm đất: v1 = g.t = 10.4 = 40m/s (0,5 điểm)
Vận tốc vật 2 khi chạm đất:
(0,5 điểm)