Bài tập Ứng dụng di truyền học (Sinh học 12) cực hay có lời giải chi tiết (P1)
-
1313 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về công nghệ tế bào thực vật ?
Đáp án B
- Phương án A sai, phương pháp nuôi cấy mô thực vật tạo ra cây con có kiểu gen đồng nhất và giống với cây mẹ cho mô nuôi cấy ban đầu → không tạo ra giống cây trồng mới.
- Phương án B đúng, ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô là tạo ra các cây con có kiểu gen đồng nhất và nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm.
- Phương án C sai, khi nuôi cấy các hạt phấn, noãn chưa thụ tinh và gây lưỡng bội hóa có thể tạo ra nhiều dòng đồng hợp về tất cả các gen.
Câu 2:
Trong các phương pháp tạo giống mới, phương pháp nào sau đây được sử dụng phổ biến trong tạo giống vật nuôi và cây trồng?
Đáp án D
- Phương pháp được sử dụng phổ biến trong tạo giống mới vật nuôi và cây trồng là phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
Câu 3:
Người ta dự định nuôi các hạt phấn của một số cây cùng loài sau đó gây lưỡng bội hóa nhằm tạo các dòng thuần. Để thu được nhiều dòng thuần nhất, nên chọn cây nào trong số các cây có kiểu gen sau để thực hiện?
Đáp án B
- Để thu được nhiều dòng thuần nhất thì cơ thể P phải mang nhiều cặp gen dị hợp nhất.
Câu 4:
Sau khi đa bội hóa cây lưỡng bội (P) được cây tứ bội (P'). Cây (P') được tạo ra
Đáp án A
Cây tứ bội (P’) tạo ra mặc dù cách li sinh sản với cây P do khi lai trở lại với P tạo ra 3n thường bất thụ, nhưng nếu nó không có khả năng phát triển thành quần thể thích nghi thì không được xem là loài mới, vì sự hình thành loài nhất thiết phải có sự hình thành quần thể thích nghi.
Cây P’ không phải luôn có kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen, ví dụ: AaBb khi tứ bội hóa thu được AAaaBBbb không thuần chủng.
Câu 5:
Ưu điểm nào dưới đây không đúng khi nói về phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật?
Đáp án D
- Quy trình: Mẩu mô thực vật mô sẹo
các cây con.
- Ưu điểm:
+ Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.
+ Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.
+ Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền. D
Câu 6:
Các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi có các đặc điểm là:
(1) Có kiểu gen đồng nhất. (2) Có kiểu hình hoàn toàn giống mẹ.
(3) Không thể giao phối với nhau. (4) Có kiểu gen thuần chủng.
Phương án đúng là:
Đáp án A
Các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi có kiểu gen trong nhân hoàn toàn giống nhau, do đó, chúng các đặc điểm là: (1) kó kiểu gen đồng nhất và (3) không thể giao phối với nhau vì giới tính giống nhau.
Phôi là kết quả của sự thụ tinh, do đó, các cá thể này được nhận vật chất di truyền từ hai nguồn khác nhau nên thường không giống mẹ nên đặc điểm (2) không phù hợp.
Sự thuần chủng của các cá thể này cũng tùy thuộc vào phôi ban đầu có kiểu gen thuần chủng hay không, do đó, đặc điểm (4) không phù hợp.
Câu 7:
Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân là:
Đáp án A
Phương án A sai vì phôi là hợp tử nên kiểu gen thường không giống mẹ.
Các phương án còn lại đều đúng.
Câu 8:
Phát biểu sau đây là đúng khi nói về công nghệ gen?
Đáp án B
A sai, thể truyền và đoạn gen cần chuyển phải được xử lý bằng cùng 1 loại enzim cắt giới hạn để chỗ nối của 2 bên là giống nhau
C sai, thể truyền có thể tồn tại trong vùng nhân của tế bào nhận. ví dụ như dùng virut để gắn đoạn gen cần chuyển vào
D sai. các gen đánh dấu được gắn vào thể truyền để giúp nhận định được các tế bào đã nhận được gen cần chuyển và có khả năng loại đi các tế bào chưa nhận được
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ưu thế lai?
Đáp án C
Để giải thích cho hiện tượng ưu thế lai, người ta đã đưa ra giả thuyết siêu trội
Nếu giả sử giải thích như trên theo tác động cộng gộp thì tại sao lại không lấy dòng thuần có toàn bộ là alen trội (AABBDD…) hoặc toàn bộ là alen lặn – đây là các dòng có kiểu hình biểu hiện ở mức cao nhất trong tác động cộng gộp
Phát biểu không đúng là C.
Câu 10:
Phép lai nào dưới đây có khả năng cho đời con có ưu thế lai cao nhất?
Đáp án C
Bố mẹ thuần chủng và càng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì khả năng cho ưu thế lai ở đời con càng cao và ngược lại
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ưu thế lai?
Đáp án C
Để giải thích cho hiện tượng ưu thế lai, người ta đã đưa ra giả thuyết siêu trội
Nếu giả sử giải thích như trên theo tác động cộng gộp thì tại sao lại không lấy dòng thuần có toàn bộ là alen trội (AABBDD…) hoặc toàn bộ là alen lặn – đây là các dòng có kiểu hình biểu hiện ở mức cao nhất trong tác động cộng gộp
Câu 12:
Hạt phấn của loài A có 6 nhiễm sắc thể, tế bào rễ của loài B có 12 nhiễm sắc thể. Cho giao phấn giữa loài A và loài B được con lai F1. Cơ thể F1 xảy ra đa bội hóa tạo cơ thể lai hữu thụ có bộ nhiễm sắc thể trong tế bào giao tử là
Đáp án A
Cơ thể lai bất thụ có bộ NST là nA + nB = 12. Cơ thể song nhị bội hữu thụ có bộ NST: 2nA + 2nB = 24.
Trong giao tử của cơ thể song nhị bội có bộ NST là: nA + nB = 12.
Câu 13:
Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân là:
Đáp án A
Phương án A sai vì phôi là hợp tử nên kiểu gen thường không giống mẹ.
Các phương án còn lại đều đúng.
Câu 14:
Các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi có các đặc điểm là:
(1) Có kiểu gen đồng nhất. (2) Có kiểu hình hoàn toàn giống mẹ.
(3) Không thể giao phối với nhau. (4) Có kiểu gen thuần chủng.
Phương án đúng là:
Đáp án A
Các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi có kiểu gen trong nhân hoàn toàn giống nhau, do đó, chúng có các đặc điểm là: (1) có kiểu gen đồng nhất và (3) không thể giao phối với nhau vì giới tính giống nhau.
Phôi là kết quả của sự thụ tinh, do đó, các cá thể này được nhận vật chất di truyền từ hai nguồn khác nhau nên thường không giống mẹ nên đặc điểm (2) không phù hợp.
Sự thuần chủng của các cá thể này cũng tùy thuộc vào phôi ban đầu có kiểu gen thuần chủng hay không, do đó, đặc điểm (4) không phù hợp.
Câu 15:
Cừu Đôly được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
Đáp án A
Cừu Đoly được tạo ra bằng công nghệ nhân bản vô tính.
Câu 16:
Trong kỹ thuật di truyền, việc lựa chọn các thể truyền mang các gen kháng thuốc kháng sinh nhằm mục đích
Đáp án B
Trong kỹ thuật di truyền, việc lựa chọn các thể truyền mang các gen kháng thuốc kháng sinh nhằm mục đích nhận biết được dòng tế bào vi khuẩn nào đã nhận được ADN tái tổ hợp dựa vào khả năng tồn tại của các dòng vi khuẩn chứa ADN tái tổ hợp trong môi trường có chất kháng sinh. Từ đó, có thể nhân dòng vi khuẩn có chứa ADN tái tổ hợp.
Câu 17:
Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
(5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.
(6) Tạo giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.
Số các thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen, gây đột biến lần lượt là:
Đáp án B
- (1), (3), (5) là thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen.
- (2), (4) là thành tựu do ứng dụng của gây đột biến.
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?
Đáp án C
A sai, vì theo giả thiết siêu trội ƯTL do các cặp gen dị hợp.
B sai, vì ƯTL không phụ thuộc vào trạng thái đồng hợp.
C Đúng.
D ƯTL cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ.
Câu 19:
Phát biểu sau đây là đúng khi nói về công nghệ gen?
Đáp án B
A sai, thể truyền và đoạn gen cần chuyển phải được xử lý bằng cùng 1 loại enzim cắt giới hạn để chỗ nối của 2 bên là giống nhau
C sai, thể truyền có thể tồn tại trong vùng nhân của tế bào nhận. ví dụ như dùng virut để gắn đoạn gen cần chuyển vào
D sai. các gen đánh dấu được gắn vào thể truyền để giúp nhận định được các tế bào đã nhận được gen cần chuyển và có khả năng loại đi các tế bào chưa nhận được
Câu 20:
Hạt phấn của loài A có 6 nhiễm sắc thể, tế bào rễ của loài B có 12 nhiễm sắc thể. Cho giao phấn giữa loài A và loài B được con lai F1. Cơ thể F1 xảy ra đa bội hóa tạo cơ thể lai hữu thụ có bộ nhiễm sắc thể trong tế bào giao tử là
Đáp án A
Cơ thể lai bất thụ có bộ NST là nA + nB = 12. Cơ thể song nhị bội hữu thụ có bộ NST: 2nA + 2nB = 24.
Trong giao tử của cơ thể song nhị bội có bộ NST là: nA + nB = 12.
Câu 21:
Phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật được sử dụng nhằm
Đáp án D
Phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật sử dụng mô sinh dưỡng và dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân nên các cây con tạo ra hoàn toàn có kiểu gen và mức phản ứng như nhau.
Câu 22:
Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân là:
Đáp án A
Phương án A sai vì phôi là hợp tử nên kiểu gen thường không giống mẹ.
Các phương án còn lại đều đúng.
Câu 23:
Phát biểu sau đây là đúng khi nói về công nghệ gen?
Đáp án B
A sai, thể truyền và đoạn gen cần chuyển phải được xử lý bằng cùng 1 loại enzim cắt giới hạn để chỗ nối của 2 bên là giống nhau
C sai, thể truyền có thể tồn tại trong vùng nhân của tế bào nhận. ví dụ như dùng virut để gắn đoạn gen cần chuyển vào
D sai. các gen đánh dấu được gắn vào thể truyền để giúp nhận định được các tế bào đã nhận được gen cần chuyển và có khả năng loại đi các tế bào chưa nhận được
Câu 24:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ưu thế lai?
Đáp án C
Để giải thích cho hiện tượng ưu thế lai, người ta đã đưa ra giả thuyết siêu trội
Nếu giả sử giải thích như trên theo tác động cộng gộp thì tại sao lại không lấy dòng thuần có toàn bộ là alen trội (AABBDD…) hoặc toàn bộ là alen lặn – đây là các dòng có kiểu hình biểu hiện ở mức cao nhất trong tác động cộng gộp
Phát biểu không đúng là C.
Câu 25:
Cho các phương pháp sau:
(1) Nuôi cấy mô tế bào. (2) Cho sinh sản sinh dưỡng.
(3) Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. (4) Tự thụ phấn bắt buộc.
Ở thực vật, để duy trì năng suất và phẩm chất của một giống có ưu thế lai. Phương pháp sẽ được sử dụng là:
Đáp án A
- Để duy trì năng suất và phẩm chất của một giống có ưu thế lai vốn có kiểu gen dị hợp, cần các phương pháp giúp duy trì kiểu gen dị hợp. Do đó, các biện pháp (1) Nuôi cấy mô tế bào và (2) cho sinh sản sinh dưỡng (giâm, chiết, ghép) tạo ra được nhiều cá thể có kiểu gen dị hợp giống cá thể ban đầu.
- Các phương pháp (3), (4) chỉ tạo được các dòng thuần chủng.
Câu 26:
Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi
Đáp án B
Vi tiêm chỉ thành công khi hợp tử đang ở giai đoạn nhân non. Vào thời điểm nhân của tinh trùng chuẩn bị hòa hợp với nhân của trứng thì tiêm ADN vào sẽ không bị tế bào đào thải mà trái lại ADN đó được tế bào tiếp nhận và cài xen vào bộ gen của tế bào.
Câu 27:
Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc có thể tạo ra được bao nhiêu thành tựu trong các thành tựu sau đây?
(1) Dâu tằm có lá to và sinh khối cao hơn hẳn dạng bình thường.
(2) Chủng vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người.
(3) Chủng nấm penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc.
(4) Các chủng vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên.
(5) Giống gạo vàng có khả năng tổng hợp beta-caroten.
(6) Tạo giống cừu sản sinh protêin huyết thanh của người trong sữa.
Đáp án B
Các thành tựu của phương pháp gây đột biến và chọn lọc bao gồm: (1), (3), (4).
Các thành tựu còn lại đều là của kỹ thuật chuyển gen (xuất hiện đặc tính của loài khác).
Câu 28:
Từ một tế bào hoặc một mô thực vật có thể nuôi cấy để phát triển thành một cây hoàn chỉnh là vì tế bào thực vật có tính
Đáp án A
Câu 29:
Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Loại ứng dụng |
Đặc điểm |
(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa |
(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. |
(2) Nuôi cấy mô thực vật |
(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật |
(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt |
(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng. |
(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật |
(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen. |
(5) Dung hợp tế bào trần |
(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ. |
Tổ hợp ghép đúng là:
Đáp án A
Câu 30:
Một kỹ thuật được mô tả ở hình dưới đây:
Bằng kỹ thuật này, có thể
Đáp án D
- Phương án A sai vì phôi tạo ra từ hợp tử, vốn do kết hợp vcdt từ bố và mẹ nên thường khó giống mẹ.
- Phương án B sai vì các cá thể này phải cùng giới.
- Phương án C sai vì các cá thể này có kiểu gen giống nhau nên không tạo ra được biến dị di truyền.
- Phương án D đúng.
Câu 31:
Phát biểu sau đây là đúng khi nói về công nghệ gen?
Đáp án B
A sai, thể truyền và đoạn gen cần chuyển phải được xử lý bằng cùng 1 loại enzim cắt giới hạn để chỗ nối của 2 bên là giống nhau
C sai, thể truyền có thể tồn tại trong vùng nhân của tế bào nhận. ví dụ như dùng virut để gắn đoạn gen cần chuyển vào
D sai. các gen đánh dấu được gắn vào thể truyền để giúp nhận định được các tế bào đã nhận được gen cần chuyển và có khả năng loại đi các tế bào chưa nhận được
Câu 32:
Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?
Đáp án D
- Ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô là:
+ Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.
+ Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.
+ Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
- Phương pháp nuôi cấy mô tạo ra cây con giữ nguyên đặc tính di truyền từ cây cho mô nuôi cấy vì vậy phương pháp nuôi cấy mô không tạo ra biến dị di truyền.
Câu 33:
Biện pháp nào có tính phổ bến và hiệu quả trong việc điều khiển tỉ lệ đực cái ở động vật?
Đáp án A
Câu 34:
Cho một số thành tựu về công nghệ gen như sau:
(1) Giống bông có khả năng kháng sâu hại do sản xuất được prôtêin của vi khuẩn.
(2) Giống vi khuẩn có khả năng sản xuất insulin của người.
(3) Giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(4) Giống đại mạch có hoạt tính của enzim amylaza được tăng cao.
Trong các sinh vật trên, sinh vật nào được xem là sinh vật chuyển gen?
Đáp án C
Sinh vật chuyển gen là sinh vật được nhân thêm gen từ loài khác, làm xuất hiện những đặc tính mới mà loài đó chưa có.
Các trường hợp phù hợp là, (1), (2).
Trường hợp (3) là sinh vật biến đổi gen nhưng không được xem là sinh vật chuyển gen (xem SGK cơ bản).
Trường hợp 4 là đột biến lặp đoạn NST.
Câu 35:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ưu thế lai?
Đáp án C
Để giải thích cho hiện tượng ưu thế lai, người ta đã đưa ra giả thuyết siêu trội
Nếu giả sử giải thích như trên theo tác động cộng gộp thì tại sao lại không lấy dòng thuần có toàn bộ là alen trội (AABBDD…) hoặc toàn bộ là alen lặn – đây là các dòng có kiểu hình biểu hiện ở mức cao nhất trong tác động cộng gộp
Câu 36:
Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân là:
Đáp án A
Đáp án A sai vì phôi là hợp tử nên kiểu gen thường không giống mẹ.
Các đáp án còn lại đều đúng.
Câu 37:
Phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật được sử dụng nhằm
Đáp án A
Đáp án A sai vì phôi là hợp tử nên kiểu gen thường không giống mẹ.
Các đáp án còn lại đều đúng.
Câu 38:
Phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật được sử dụng nhằm
Đáp án D
Phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật sử dụng mô sinh dưỡng và dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân nên các cây con tạo ra hoàn toàn có kiểu gen và mức phản ứng như nhau.
Câu 39:
Có bao nhiêu phương pháp sau đây cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ?
(1) Nuôi cấy hạt phấn.
(2) Lai xa kết hợp với gây đa bội hóa.
(3) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(4) Tách phôi thành nhiều phần và cho phát triển thành các cá thể.
(5) Dung hợp 2 tế bào sinh dưỡng cùng loài.
(6) Dung hợp hai tế bào sinh dưỡng khác loài.
Đáp án D
- Chỉ có phương pháp (1) cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ.
- Phương pháp (2) cần ít nhất qua 2 thế hệ mới thu được dòng thuần chủng.
- Các phương pháp (3), (4), (5), (6) thường không dùng để tạo dòng thuần chủng.
Câu 41:
Plasmit sử dụng trong kĩ thuật di truyền có đặc điểm nào sau đây đúng?
Chọn D.
A.sai. Là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ và trong tế bào thực vật (chỉ có ở tế bào nhân sơ).
B.sai. Là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng. (AND kép, vòng).
C.sai. Là phân tử AND mạch thẳng (AND kép, vòng)
D.đúng. Có khả năng nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể của tế bào chủ. (plasmit có khả năng mang gen cần chuyển từ tế bào cho, có khả năng xâm nhập vào tế bào chủ (tế bào nhận) và có khả năng điều khiển nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào chủ (tế bào nhận).