Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa (phần 3)
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa (phần 3)
-
1047 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do:
Đáp án: B
Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do: Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau
Câu 2:
Ý nào không phải là bằng chứng sinh học phân tử?
Đáp án: A
Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mọi gen của các loài không phải bằng chứng sinh học phân tử.
Câu 3:
Một số loài trong quá trình tiến hóa lại tiêu giảm một số cơ quan. Nguyên nhân nào giải thích đúng về hiện tượng này?
Đáp án: B
Một số loài trong quá trình tiến hóa lại tiêu giảm một số cơ quan. Do sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn.
Câu 4:
Khi nói về các bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án: D
A. → sai. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau. (Có nhiều loài cách xa trong hệ thống phân loại có đặc điểm bên ngoài khác nhau, nhưng ở giai đoạn phôi có nhiều giai đoạn rất giống nhau).
B. →sai. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng. (Đây là cơ quan tương tự).
C. → sai. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tương tự. (Gọi là cơ quan tương đồng).
D. → đúng. Vì nó là cơ quan thoái hóa và dựa trên cơ quan thoái hóa để chứng minh quan hệ nguồn gốc.
Câu 5:
Trong các bằng chứng tiến hoá dưới đây, bằng chứng nào khác nhóm so với các bằng chứng còn lại
Đáp án: B
Bằng chứng thuộc nhóm khác là B (bằng chứng trực tiếp) các bằng chứng còn lại là bằng chứng gián tiếp
Câu 6:
Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử?
Đáp án: D
D không phải là bằng chứng sinh học phân tử, đây là bằng chứng tế bào
Câu 7:
Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người?
Đáp án: C
Cơ quan thoái hoá ở người là ruột thừa, răng khôn
Ý A đây là hiện tượng lại tổ (xuất hiện lại những đặc điểm ở tổ tiên)
Ý B là sự tiến hoá phù hợp với dáng di thẳng, giúp con người hô hấp tốt hơn, tăng diện tích lồng ngực
Câu 8:
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
(1) Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng tiến hóa trực tiếp vì có thể nghiên cứu được bằng thực nghiệm .
(2) Cơ quan tương đồng chỉ phản ánh hướng tiến hóa phân li mà không phản ảnh nguồn gốc chung của sinh giới
(3) Tất cả cảc sinh vật từ virut, vi khuẩn tới động vật, thực vật đều cấu tạo từ tế bào nên bằng chứng tế bào học phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới
(4) Cơ quan tương tự là loại bằng chứng tiến hóa trực tiếp và không phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới
Đáp án: A
Cả 4 phát biểu trên đều sai về bằng chứng tiến hóa
(1) sai vì bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng tiến hóa gián tiếp
(2) sai vì cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới
(3) sai vì virus chưa có cấu tạo tế bào
(4) sai vì cơ quan tương tự là bằng chứng gián tiếp, hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp
Câu 9:
Cho những kết luận sau:
(1) Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng kiểu cấu tạo.
(2) Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp là những cơ quan tương đồng.
(3) Cánh của chim và cánh của bướm là những cơ quan tương đồng.
(4) Cơ quan thoái hóa là một trường hợp của cơ quan tương đồng.
(5) Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
Số kết luận có nội dung đúng là:
Đáp án: B
Các nội dung đúng là: 1, 2,4,5
(3) sai, đây là cơ quan tương tự
Câu 10:
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:
(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(3). Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
(4). Cánh chim và cánh ong
(5). Ruột thừa ở người.
(6). Chân trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người
(7). Phản ánh sự tiến hóa phân li.
(8). Các cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
(9). Gai xương rồng và gai hoa hồng.
(10). Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan.
Đáp án: C
Câu 11:
Trong số các cặp cơ quan sau, có bao nhiêu cặp cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của các loài
I. Tua cuốn của đậu và gai xương rồng.
II. Chân dế dũi và chân chuột chũi.
III. Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên.
IV. Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật
Đáp án: D
Ngoại trừ cơ quan tương tự: II, III. Các loại cơ quan còn lại đều phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới: I là cơ quan tương đồng (lá), IV là cơ quan thoái hóa.