Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Bài tập các khái niệm cơ bản trong di truyền
Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Bài tập các khái niệm cơ bản trong di truyền
-
795 lượt thi
-
38 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Tính trạng là gì?
Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh hóa, di truyền... bên ngoài, bên trong cơ thể, mà nhờ đó sinh vật phân biệt giữa cá thể này với cá thể khác.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Dòng thuần chủng là dòng có
Dòng thuần: đặc điểm di truyền đồng nhất (kiểu gen và kiều hình) thế hệ sau không phân li kiểu hình
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Kiểu gen nào sau đây được xem là thể dị hợp?
Kiểu gen có 1 cặp gen dị hợp cũng được coi là thể dị hợp.
Cả A, B, C đều là thể dị hợp.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
Cho các kiểu gen sau đây: Cá thể đồng hợp gồm các cá thế nào?
1. aaBB 4. AABB
2. AaBb 5. aaBb
3. Aabb 6. Bb
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17:
Cho các kiểu gen sau đây, cá thể dị hợp gồm các cá thể nào?
1. aaBB 4. AABB
2. AaBb 5. aaBb
3. Aabb 6. Bb
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét?
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19:
Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể dị hợp tử về hai cặp gen đang xét?
A - dị hợp 1 cặp (Dd);
C - đồng hợp lặn;
D – dị hợp 3 cặp AaBbDd
B – dị hợp 2 cặp (Aa và Bb)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 22:
Cặp alen là
Cặp alen là hai alen giống hoặc khác nhau của cùng một gen cùng quy định một tính trạng (A, a, B, b...)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 23:
Alen là
Alen là các trạng thái khác nhau của cùng một gen cùng quy định một tính trạng (A, a, B, b...).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 24:
Phép lai thuận nghịch là phép lai:
Lai thuận nghịch là phép lai thay đổi vị trí của bố mẹ (khi thì dùng dạng này làm bố, khi lại dùng dạng đó làm mẹ) để xác định vị trí của gen quy định tính trạng trong tế bào.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25:
Phép lai thuận nghịch là
Phép lai thuận nghịch là phép lai có sự đảo chỗ vai trò của bố mẹ. Tức là phép lai theo 2 hướng, hướng này lấy dạng thứ nhất làm bố, thì hướng kia lấy chính dạng đó làm mẹ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26:
Gen alen có đặc điểm nào?
1. Gồm 2 alen có cùng lôcut, mỗi alen nằm trên một NST của cặp NST tương đồng
2. Mỗi alen trong 1 cặp alen có nguồn gốc 1 alen của bố, 1 alen của mẹ.
3. Có vị trí khác nhau trên cặp NST tương đồng.
4. Cùng tham gia xác định sự phát triển của một tính trạng nào đó.
Gen alen gồm 2 alen thuộc cùng 1 locut, mỗi alen nằm trên một NST của cặp NST tương đồng, một chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc từ mẹ, cùng tham gia quy định một tính trạng nào đó.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 27:
Trường hợp nào sau đây là không phải là gen không alen?
Gen alen gồm 2 alen thuộc cùng 1 locut, mỗi alen nằm trên một NST của cặp NST tương đồng, một chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc từ mẹ, cùng tham gia quy định một tính trạng nào đó.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 28:
Trường hợp nào sau đây là phép lai thuận nghịch?
B là phép lai thuân nghịch vì có sự tráo đổi của dạng bố mẹ, khi thì dùng dạng này làm bố, khi lại dùng dạng đó làm mẹ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 30:
Vì nguyên nhân cơ bản nào, lai phân tích cho phép xác định được kiểu gen của đối tượng đem lại?
Đáp án cần chọn là: B
Câu 31:
Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm:
Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của các thể mang tính trạng trội (đồng hợp hay dị hợp).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 32:
Những phép lai nào sau đây được gọi là lai phân tích?
Phép lai phân tích có 1 trong hai bố mẹ có tính trạng lặn (kiểu gen đồng hợp lặn), do vậy, B là những phép lai phân tích.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 33:
Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?
I.Aa × aa; II. Aa × Aa; III. AA × aa; IV. AA × Aa; V. aa × aa.
Câu trả lời đúng là:
Phép lai phân tích có 1 trong hai bố mẹ có tính trạng lặn (kiểu gen đồng hợp lặn), do vậy, I, III là những phép lai phân tích.
V không phải phép lai phân tích vì cá thể đem lai phân tích phải có tính trạng trội.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 34:
Phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng được gọi là
Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của các thể mang tính trạng trội (đồng hợp hay dị hợp).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 35:
Muốn phát hiện một cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của các thể mang tính trạng trội (đồng hợp hay dị hợp).
Đáp án cần chọn là: C
Câu 36:
Muốn tiến hành phép lai phân tích, người ta cho đối tượng nghiên cứu:
Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của các thể mang tính trạng trội (đồng hợp hay dị hợp).
Đáp án cần chọn là: D
Câu 37:
Phép lai thuận nghịch có thể xác định được:
Lai thuận giống lai nghịch → gen nằm trên NST thường
- Lai thuận khác lai nghịch, phân li tính trạng không xuất hiện đều ở hai giới → gen nằm trên NST giới tính.
- Lai thuận khác lai nghịch, đời con có kiểu hình giống cơ thể mẹ → gen ngoài nhân (ty thể, lạp thể, plasmid).
Đáp án cần chọn là: D
Câu 38:
Phép lai thuận nghịch có thể xác định được:
Lai thuận giống lai nghịch → gen nằm trên NST thường
- Lai thuận khác lai nghịch, phân li tính trạng không xuất hiện đều ở hai giới → gen nằm trên NST giới tính.
- Lai thuận khác lai nghịch, đời con có kiểu hình giống cơ thể mẹ → gen ngoài nhân (ty thể, lạp thể, plasmid).
Đáp án cần chọn là: A