Thứ năm, 28/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học Bài tập Ứng dụng di truyền học (Sinh học 12) cực hay có lời giải

Bài tập Ứng dụng di truyền học (Sinh học 12) cực hay có lời giải

Bài tập Ứng dụng di truyền học (Sinh học 12) cực hay có lời giải (P1)

  • 2782 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Người ta thể to ra giống cây khác loài bằng phương pháp

Xem đáp án

Đáp án A

Người ta thể to ra giống cây khác loài bằng phương pháp lai tế bào xoma


Câu 2:

Biện pháp nào sau đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?

Xem đáp án

Đáp án D

Biện pháp không tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống:

D. Kĩ thuật chia cắt phôi từ một phôi ban đầu thành nhiều phôi, mỗi phôi phát triển thành cá thể mới


Câu 3:

Phương pháp chọn giống nào sau đây thường áp dụng cho cđộng vật thực vật?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp chọn giống thường áp dụng cho cả động vật và thực vật là tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp


Câu 4:

Tế bào vi khuẩn E. coli vốn mẫn cảm với chất kháng sinh tetraxilin. Trong k ỹ thu ật chuyển gen vào vi khuẩn này người ta dùng plasmit gen kháng chất trên. Người ta t ạo ra ADN tái t ổ hợp chứa gen kháng chất kháng sinh trên chuyển chúng vào t ế bào nhận. Để nhận biết t ế bào vi khuẩn đã nhận ADN tái t ổ hợp ho ặc chưa nhận thì ngư ời ta dùng nuôi cấy các vi khuẩn trên trong môi trường nào sau đây thì hiệu quả nhận biết nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

Tế bào vi khuẩn E. coli vốn mẫn cảm với chất kháng sinh tetraxilin. Trong k ỹ thu ật chuyển gen vào vi khuẩn này người ta dùng plasmit gen kháng chất trên. Người ta t ạo ra ADN tái t ổ hợp chứa gen kháng chất kháng sinh trên chuyển chúng vào t ế bào nhận. Để nhận biết t ế bào vi khuẩn đã nhận ADN tái t ổ hợp ho ặc chưa nhận thì ngư ời ta dùng nuôi cấy các vi khuẩn trên trong môi trường: A. Môi trường nuôi cấy bsung tetraxilin


Câu 5:

nhiu ging mới được t o ra bằng phương pháp gây đột biến nhân t ạo. Để tạo ra đưc ging mới, ngoài việc gây đột biến lên vật nuôi và cây trồng thì không thể thiếu công đoạn nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

nhiu ging mới được t o ra bằng phương pháp gây đột biến nhân t ạo. Để tạo ra đưc ging mới, ngoài việc gây đột biến lên vật nuôi và cây trồng thì không thể thiếu công đoạn chọn lọc các biế n d ị phù hợp vớ i mục tiêu đã đề ra


Câu 6:

Từ quần thể cây lưỡng bội người ta thể tạo được quần thể cây tứ bội. Quần thcây tứ bội này thể xem một loài mới

Xem đáp án

Đáp án C

Từ quần thể cây lưỡng bội người ta thể tạo được quần thể cây tứ bội. Quần thcây tứ bội này thể xem một loài mới quần thcây tứ bội giao phấn được với các thể của quần thcây lưỡng bội cho ra cây lai tam bội bị bất th


Câu 7:

Trong quá trình t ạo ADN tái tổ hp, enzim nối (ligaza) làm nhiệ m v

Xem đáp án

Đáp án B

Trong quá trình t ạo ADN tái tổ hp, enzim nối (ligaza) làm nhiệ m vxúc tác hình thành liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit của ADN cần chuyểnthể truyn


Câu 8:

Trong t o ging bằng công nghệ t ế bào, người ta thể t o ra giống cây trồ ng mớ i mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp

Xem đáp án

Đáp án C

Trong t o ging bằng công nghệ t ế bào, người ta thể t o ra giống cây trồ ng mớ i mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp dung hp t ế bào trần


Câu 9:

Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp dựa trên biến dị tổ hợp chỉ áp dụng có hiệu quả với

Xem đáp án

Đáp án D

Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp dựa trên biến dị tổ hợp chỉ áp dụng có hiệu quả với: vật nuôi, cây trồng


Câu 13:

Sản xuất insulin nhờ vi khuẩn là một cuộc cách mạng trong điều trị bệnh tiểu đường ở người. Các bước trong quy trình này bao gồm:

(1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.

(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen insulin của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.

(3) Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt.

(4) Tách thể truyền và gen insulin cần chuyển ra khỏi tế bào.

(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

Thứ tự đúng của các bước trên là:

Xem đáp án

Đáp án B

Sản xuất insulin nhờ vi khuẩn là một cuộc cách mạng trong điều trị bệnh tiểu đường ở người. Các bước trong quy trình này bao gồm:

(4) Tách thể truyền và gen insulin cần chuyển ra khỏi tế bào. à (3) Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt. à (2) Sử dụng enzim nối để gắn gen insulin của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp. à (5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. à (1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.


Câu 14:

Trong tạo giống bằng ưu thế lại, người ta không dùng con lai F1 làm giống vì:

Xem đáp án

Đáp án D

Trong tạo giống bằng ưu thế lại, người ta không dùng con lai F1 làm giống vì: Đời con sẽ phân li, ưu thế lai giảm dần


Câu 15:

Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường đạt hiệu quả cao nhất đối với đối tượng là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường đạt hiệu quả cao nhất đối với đối tượng là vi sinh vật (vì hệ gen đơn giản, dễ bị tác động và cơ chế sửa sai không quá mạnh)


Câu 16:

Cây pomato –cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp.

Xem đáp án

Đáp án C

Cây pomato –cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp dung hợp tế bào trần.


Câu 17:

Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước có trình tự là

Xem đáp án

Đáp án A

Các bước của kĩ thuật chuyển gen gồm:

a.                                 Tạo ADN tái tổ hợp

* Nguyên liệu:

+ ADN chứa gen cần chuyển.

+ Thể truyền : Plasmit (là ADN dạng vòng nằm trong tế bào chất của vi khuẩn và có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN vi khuẩn) hoặc thể thực khuẩn (là virut chỉ ký sinh trong vi khuẩn).

+ Enzim cắt (restrictaza) và enzim nối (ligaza).

* Cách tiến hành:

- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào

- Xử lí bằng một loại enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra cùng 1 loại đầu dính

- Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN tái tổ hợp

b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

- Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.

c.                                 Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp

- Chọn thể truyền có gen đánh dấu

- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.

- Phân lập dòng tế bào chứa gen đánh dấu.


Câu 18:

Ưu thế lai là hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 19:

Phương pháp tạo ra ưu thế lai cao nhất là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

Phát biểu nào dưới đây không đúng với ưu thế lai?

Xem đáp án

Đáp án D

Ưu thế lai chỉ biểu hiện ở F1 sau đó giảm dần ở các thế hệ sau do tăng dần tỉ lệ đồng hợp, do đó người ta không dùng cơ thể có ưu thế lai làm giống


Câu 21:

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước cơ bản có trình tự là

Xem đáp án

Đáp án D

Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là:

+ Xử lý mẫu vật bằng các tác nhân gây đột biến, tùy liều lượng xác định và thời gian xử lí tối ưu.

+ Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn: dựa vào những đặc điểm nhận biết được để tách chúng ra khỏi nhóm các cá thể được xử lí đột biến.

+ Tạo dòng thuần: sau khi chọn lọc xong, chúng ta cho các cá thể sinh sản để nhân lên thành dòng thuần.


Câu 22:

Quy trình các nhà khoa học sử dụng hoá chất cônsixin để tạo ra giống dâu tằm tam bội (3n) có trình tự các bước là xử lí cônsixin

Xem đáp án

Đáp án A

Quy trình sử dụng consixin trong quá trình tạo giống dâu tằm tam bội (3n) là:

Dâu tằm tam bội (3n) là do lai giữa dâu tằm (4n) và dâu tằm (2n)

+ Tạo giống dâu tằm tứ bội (4n) bằng xử lí consixin giống lưỡng bội 2n.

+ Lai với dạng cây lưỡng bội (2n)

4n × 2n → 3n.


Câu 23:

Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả đối với

Xem đáp án

Đáp án B

Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả đối với vi sinh vật vì vi sinh vật có cấu tạo chỉ 1 tế bào, đơn gen, thời gian thế hệ ngắn đột biến sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình


Câu 24:

Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở

Xem đáp án

Đáp án A

 Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở động vật bậc cao vì có cấu tạo cơ thể phức tạp, hệ gen gốm nhiều gen, gây đột biến ít tạo ra được kết quả mong muốn, mà gây mất cân bằng hệ gen, làm giảm sức sống của cá thể bị đột biến.


Câu 25:

Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng

Xem đáp án

Đáp án B

Vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người là ứng dụng kĩ thuật chuyển gen.


Câu 26:

Điểm đặc biệt lí thú trong tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn là

Xem đáp án

Đáp án D

 Nuôi cấy hạt phấn đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hóa sẽ tạo thành cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen


Câu 27:

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.

II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.

III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

Xem đáp án

Đáp án B

Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.

Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.

Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.

Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.

Vậy có 2 nội dung đúng.


Câu 28:

Điểm ưu việt của nuôi cấy tế bào thực vật là

Xem đáp án

Đáp án C

Tế bào xoma ở thực vật có tính toàn năng, có thể từ một tế bào sau quá trình nuôi cấy tạo nên một cơ thể hoàn chỉnh.

Như vậy từ một cơ thể thực vật ban đầu → tách thành các tế bào → nuôi cấy trên môi trường thích hợp. Các tế bào này có cùng kiểu gen ( vì từ một cơ thể) → sẽ tạo thành 1 quần thể thống nhất về kiểu gen


Câu 29:

Phương pháp tạo giống cây trồng đồng hợp về tất cả các gen là

Xem đáp án

Đáp án C

Muốn tạo giống cây trồng đồng hợp về tất cả các gen, ta có thể áp dụng phương pháp nuôi cấy hạt phấn (n) → thành cây đơn bội sau đó lưỡng bội hóa bằng conxisin → tất cả các cặp gen trong cơ thể sẽ ở trạng thái đồng hợp


Câu 30:

Lai tế bào sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần có ưu điểm là có thể tạo ra

Xem đáp án

Đáp án B

Lai tế bào sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần là kĩ thuật góp phần tạo nên giống lai khác loài, áp dụng với thực vật.

Loại bỏ thành tế bào thực vật → cho các tế bào vào môi trường đặc biệt để dung hợp với nhau → nuôi cấy, phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.

Giống mới sẽ mang đặc điểm của hai loài.


Câu 31:

Khi tiến hành lai tế bào thực vật bước đầu tiên được các nhà khoa học thực hiện là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

Công nghệ gen là quy trình tạo ra

Xem đáp án

Đáp án A

 Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới làm tạo ra những đặc điểm mới ở sinh vật.

Phổ biến hiện nay là kĩ thuật tạo DNA tái tổ hợp để chuyển gen vào sinh vật.


Câu 33:

Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước có trình tự là

Xem đáp án

Đáp án D

 Các bước của kĩ thuật chuyển gen gồm:

a. Tạo ADN tái tổ hợp

* Nguyên liệu:

+ ADN chứa gen cần chuyển.

+ Thể truyền : Plasmit (là ADN dạng vòng nằm trong tế bào chất của vi khuẩn và có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN vi khuẩn) hoặc thể thực khuẩn (là virut chỉ ký sinh trong vi khuẩn).

+ Enzim cắt (restrictaza) và enzim nối (ligaza).

* Cách tiến hành:

– Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào

– Xử lí bằng một loại enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra cùng 1 loại đầu dính

– Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN tái tổ hợp

b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

– Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.

c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp

– Chọn thể truyền có gen đánh dấu

– Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.

– Phân lập dòng tế bào chứa gen đánh dấu.

Lời giải chi tiết


Câu 34:

Xét các quá trình sau:

(1). Tạo cừu Dolly.

(2). Tạo giống dâu tằm tam bội.

(3). Tạo giống bông kháng sâu hại.

(4). Tạo chuột bạch có gen của chuột cống.

Những quá trình nào thuộc ứng dụng của công nghệ gen?

Xem đáp án

Chọn A

Các ứng dụng của công nghệ gen là (3), (4)

(2) là ứng dụng của gây đột biến

(1) là úng dụng của công nghệ tế bào


Câu 35:

Hiện nay, một trong những biện pháp ứng dụng gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu nhằm tìm cách chữa trị các bệnh di truyền ở người là

Xem đáp án

Chọn D

(Liệu pháp gen)


Câu 36:

Chất cônxixin thường được dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật, do cônxixin có khả năng

Xem đáp án

Chọn D

Cônxixin được ứng dụng gây đột biến đa bội do chất này cản trở sự hình thành thoi phân bào là cho nhiễm sắc thể không phân li.


Câu 38:

Từ một cây hoa quý hiếm, bằng cách áp dụng kĩ thuật nào sau đây có thể nhanh chóng tạo ra nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây hoa ban đầu?

Xem đáp án

Chọn B

Từ một cây hoa, người ta nuôi cấy mô để nhanh chóng tạo ra nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây ban đầu


Câu 39:

Trong công nghệ gen, các enzim được sử dụng trong bước tạo ADN tái tổ hợp là

Xem đáp án

Chọn A

Trong công nghệ gen, các enzim được sử dụng trong bước tạo ADN tái tổ hợp là : restrictaza (enzyme cắt giới hạn) và ligaza (enzyme nối)


Câu 41:

Vectơ chuyển gen được sử dụng phổ biến là

Xem đáp án

Chọn C

Vectơ chuyển gen được sử dụng phổ biến là plasmid


Câu 42:

Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ thống gen là ứng dụng quan trọng của:

Xem đáp án

Chọn B

Đây là ứng dụng của công nghệ gen


Câu 43:

Xét 2 cá thể thuộc 2 loài thực vật lưỡng tính khác nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen là AabbDd, cá thể thứ 2 có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây, số phát biểu không đúng là

(1). Bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cá thể sẽ thu được tối đa là 12 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen

(2). Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào sinh dưỡng riêng rẽ của từng cá thể sẽ không thể thu được dòng thuần chủng

(3). Bằng phương pháp dung hợp tế bào trần chỉ có thể thu được một kiểu gen tứ bội duy nhất là AabbDdMmEe.

(4). Bằng phương pháp lai xa kết hợp với gây đa bội hóa con lai sẽ thu được 32 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen

Xem đáp án

Chọn A

Xét các phát biểu

(1) đúng

Cá thể thứ nhất tạo tối đa 4 loại giao tử  khi nuôi cấy tạo tối đa 4 dòng thuần

Cá thể thứ hai tạo tối đa 8 loại giao tử  khi nuôi cấy tạo tối đa 8 dòng thuần

Vậy có tất cả 12 dòng thuần

(2) đúng, nuôi cấy mô tạo các cơ thể có kiểu gen giống cá thể ban đầu

(3) sai, nếu dung hợp tế bào trần tạo ra tế bào có kiểu gen : AabbDdHhMmEe

(4) đúng ,nếu kết hợp lai xa và đa bội hoá sẽ thu được tối đa 4x8=32 dòng thuần về tất cả các cặp gen


Câu 44:

Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?

Xem đáp án

Chọn A

Nhân bản vô tính tạo ra nhiều cơ thể có cùng kiểu gen và giống với thể ban đầu


Câu 46:

Sinh vật biến đổi gen không đuợc tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C

Sinh vật biến đổi gen không đuợc tạo ra bằng phuơng pháp lai hữu tính giữa các cá thể cùng loài.


Câu 47:

Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến

Xem đáp án

Chọn D

Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến đa bội vì thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng phát triển


Câu 48:

Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?

Xem đáp án

Chọn A

VD A là ứng dụng của công nghệ tế bào

B,C,D là ứng dụng của công nghệ gen


Câu 50:

Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên

Xem đáp án

Đáp án D

Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào là sự sinh sản của tế bào – tức là nguyên phân


Bắt đầu thi ngay