Bài tập Di truyền quần thể - Sinh học 12 có đáp án (P2)
-
3942 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc lông do 2 cặp gen không alen tương tác quy định, khi có mặt alen A trong kiểu gen luôn quy định lông xám, khi chỉ có mặt alen B quy định lông đen, alen a và b không có khả năng này nên cho lông màu trắng. Tính trạng chiều cao chân do 1 cặp gen D, d trội lặn hoàn toàn quy định. Tiến hành lai 2 cơ thể bố mẹ (P) thuần chủng tương phản các cặp gen thu được F1 toàn lông xám, chân cao. Cho F1 giao phối với cơ thể (I) lông xám, chân cao thu được đời F2 có tỉ lệ kiểu hình: 50% lông xám, chân cao; 25% lông xám chân thấp; 12,5% lông đen chân cao; 12,5% lông trắng chân cao. Khi cho các con lông trắng chân cao ở F2 giao phối tự do với nhau thu được đời con F3 chỉ có duy nhất 1 kiểu hình. Biết rằng không có đột biến xảy ra, sức sống các cá thể như nhau. Xét các kết luận sau:
(1) Ở thế hệ (P) có thể có 4 phép lai khác nhau (không kể đến vai trò của bố mẹ).
(2) Cặp gen quy định chiều cao thuộc cùng một nhóm gen liên kết với cặp gen (A,a) hoặc (B,b).
(3) Kiểu gen của F1 có thể là: hoặc .
(4) KG của cơ thể (I) chỉ có thể là:
(5) Nếu cho F1 lai phân tích, đời Fb thu được kiểu hình lông xám chân thấp chiếm 50%.
Số kết luận đúng là:
Đáp án D
Theo số liệu có:
xám : đen : trắng = 12:2:2;
cao : thấp = 3:1
4:2:1:1 # (12:2:2)(3:1)
—> liên kết hoàn toàn.
Số loại kiểu hình < 6
Khi cho các con lông trắng chân cao ở F2 giao phối tự do với nhau thu được đời con F3 chỉ có duy nhất
(1) sai,
(2) sai, sai, cặp gen quy định chiều cao chỉ cùng nhóm liên kết với cặp gen (A,a).
(3) Sai,
(4) Sai,
(5) Đúng,
Câu 2:
Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Men Đen gồm:
(1) Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết.
(2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vài tính trạng khác nhau rồi phân tích kết quả ở đời F1, F2, F3
(3) Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa giả thuyết giải thích kết quả.
Trình tự các bước Men Đen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
Đáp án C
Câu 3:
Một nhóm tế bào sinh tinh với 2 cặp gen dị hợp cùng nằm trên một cặp NST thường qua vùng chín để thực hiện giảm phân. Trong số 1800 tinh trùng tạo ra có 256 tinh trùng được xác định là có gen bị hoán vị. Cho rằng không có đột biến xảy ra, về mặt lý thuyết, trong số tế bào thực hiện giảm phân thì số tế bào sinh tinh không xảy ra sự hoán vị gen là:
Đáp án C
1 tế bào sinh tinh khi giảm phân xảy ra hoán vị tạo ra 4 loại giao tử, trong đó có 2 loại liên kết và hai loại hoán vị.
Số tế bào sinh tinh xảy ra hoán vị = (số tinh trùng có hoán vị)/2 = = 128.
Số tế bào sinh tinh ban đầu = số tinh trùng/ 4 = 1800/4 = 450.
Do vậy, số tế bào sinh tinh không xảy ra hoán vị = 450-128 = 332
Câu 4:
Trong quá trình ôn thi THPT Quốc Gia môn Sinh học, một học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa các đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính ở ruồi giấm đã lập bảng tổng kết sau:
Số thông tin mà học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết là:
Đáp án C
1. Phương án (4) sai, tất cả các gen đều có khả năng bị đột biến.
2. Phương án (6) sai, gen nằm trên NST giới tính ở giới XX hoặc gen nằm trên NST giới tính ở vùng tương đồng của giới XY đều tồn tại thành từng cặp gen alen.
3. Phương án (7) sai, trên NST thường không mang gen quy định giới tính.
4. Phương án (10) sai, các gen nằm trong nhân tế bào đều phân chia đồng đều trong phân bào.
Câu 5:
Cho P: AaBbDd x AabbDd. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội - lặn hoàn toàn. Giả sử, trong quá trình phát sinh giao tử đực có 16% số tế bào sinh tinh bị rối loạn phân li ở cặp Dd trong lần giảm phân 1, các cặp còn lại phân li bình thường. Trong quá trình phát sinh giao tử cái có 20% số tế bào sinh trứng bị rối loạn phân li ở cặp Aa trong giảm phân 1, các cặp khác phân li bình thường.
1.Theo lý thuyết, có tối đa kiểu gen đột biến được hình thành ở F1 là 80.
2.Có tối đa loại hợp tử thể ba được hình thành ở F1 là 24.
3.Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaaBbdd ở F1 là: 0,525%.
4.Theo lý thuyết, tỉ lệ hợp tử bình thường thu được ở F1 là: 96.8%
Số đáp án đúng là:
Đáp án C
Ta có: ♀ AaBbDd x ♂AabbDd
1. Xét cặp Aa:
- Cái giảm phân (GP) bình thường sinh ra 2 loại giao tử là 1/2 A và 1/2 a.
- Đực GP không bình thường ở lần 1 nên sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ là:
40% A: 40% a : 10% Aa : 10% o
- Suy ra: Số kiểu gen được tạo ra là 7 loại KG là AA. Aa, aa, Aaa, AAa, AO, aO trong đó có 3 KG bình thường, 4 KG đột biến, tỉ lệ Aaa = 0.1 x 0.5= 0.05
2. Xét cặp Bb : cho đời con 2 kiểu gen bình thường (Bb, bb).
3. Xét cặp Dd:
Đực GP không bình thường sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ
42%D: 42%d: 8%Dd: 8% O.
Cái GP bình thường sinh ra 2 loại giao tử là 1/2 D: 1/2 d.
Suy ra F1 có 7 KG (3 KG bình thường, 4 KG đột biến), tỉ lệ dd = 42% x 1/2 = 21% = 0.21.
Tỉ lệ hợp tử bình thường = 84% (do có 16% đột biến)
4.
(1) Số KG đột biến = tổng KG - số KG bình thường = 7x2x7-3x2x3 = 80 ® (1) đúng
(2) Số loại hợp tử thể ba
= 2 (Aaa, AAa) x 2(Bb, bb) x 3(DD, Dd, dd) + 3(AA, Aa, aa) x 2(Bb,bb) x 2(DDd, Ddd) = 24 ® (2) đúng
(3) Tỉ lệ kiểu gen AaaBbdd = 0.05 x 1/2 x 21% = 0,525% ® (3) đúng
(4) Tỉ lệ hợp tử bình thường = 80% x l00% x 84% = 67,2% ® (4) sai
Câu 6:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, có mấy kết luận đúng về kết quả của phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe?
(1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ 9/256.
(2) Có 8 dòng thuần chủng được tạo ra từ phép lai trên.
(3) Tỉ lệ có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16.
(4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ (3/4).
(5) Có 256 kiểu tổ hợp giao tử được hình thành từ phép lai trên.
(6) Tỉ lệ kiểu gen chứa 2 cặp gen đồng hợp tử lặn và 2 cặp gen dị hợp là 3/32
Đáp án D
Phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe
(1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm: sai
(2) Mỗi cặp gen cho ra 2 dòng thuần
=> cho ra tối đa 16 dòng thuần => (2) sai
(3) Tỉ lệ con có kiểu gen giống bố mẹ: => (3) đúng
(4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ là: 1- tỉ lệ có KH giống bố mẹ là => sai
(5) Mỗi bên bố mẹ cho 16 loại giao tử => Số tổ hợp giao tử 16 x 16 = 256
=> (5) đúng
(6) Tỉ lệ kiểu gen chứa 2 cặp gen đồng hợp tử lặn và 2 cặp gen dị hợp là => (6) đúng
Vậy các ý đúng là (3), (5), (6)
Câu 7:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp NST tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài, nằm trên cặp NST tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa 2 cây p đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó kiểu hình thân cao, hoa vàng, quả tròn chiếm 12%. Biết hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau và không có hiện tượng đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
Đáp án D
P thuần chủng
F1 (Aa,Bb) Dd
F1 x F1
F2: A-bbD- = 12%
Có D- = 75%
A-bb = 16%
Vậy aabb = 25% - 16% = 9%
Mà hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới với tần số bằng nhau
F1 cho giao tử ab = = 0,3 > 0,25 Vậy giao tử ab là giao tử mang gen liên kết.
F1: và tần số hoán vị gen
f = 40%
F1: aabb = 9%
A-bb = aaB- = 16%
A-B- = 59%
Vậy kiểu hình chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở F2 là thân thấp, hoa vàng, quả dài (aabbdd)
Tỉ kệ cây cai, hoa đỏ đồng hợp là: 0,3 x 0,3 = 0,09
Tỉ lệ cao, đỏ dị hợp là 59% - 9% = 50%
Tỉ lệ cao, tròn đỏ dị hợp là
50% x 50% = 25%
Tỉ lệ kiểu hình mang đúng 2 tính trạng trội (A-B-dd + A-bbD- + aaB-D-) là
0,59 x 0,25 + 0,16 x 0,75 x 2 = 0,3875 = 38,75%
Vậy các phát biểu đúng là (2) và (4)
Câu 8:
Ở một loài thực vật, xét 2 gen nằm trong nhân tế bào, mỗi gen đều có 2 alen. Cho hai cây (P) thuần chủng khác nhau về cả hai cặp gen giao phấn với nhau, thu đuợc F1. Cho F1 lai với cơ thể đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen, thu được Fa. Biết rằng không xảy ra đột biến và nếu có hoán vị gen thì tần số hoán vị là 12,5%, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của Fa?
(1) Tỉ lệ 7 : 7:1:1.
(2) Tỉ lệ 3 :1
(3) Tỉ lệ 1:1.
(4) Tỉ lệ 3 : 3 :1:1.
(5) Tỉ lệ 1 : 2 :1.
(6) Tỉ lệ 1:1:1 :1.
Đáp án D
Ta có F1 dị hợp về 2 cặp gen, giả sử 2 cặp gen đó là Aa,Bb
TH1: Gen quy định 1 tính trạng
- Nếu PLĐL: AaBb x aabb = 4 kiểu hình phân ly 1:1:1:1 (6).
- Nếu LKHT: tỉ lệ KH: 1:1 (3)
- Nếu có HVG với f = 12,5% phân ly kiểu hình : 7:7:1:1 (1)
TH2: 2 gen quy định 1 tính trạng
- Nếu PLĐL: AaBb x aabb ®
- Nếu LKHT: 1:1
- Nếu có HVG: 7:7:1:1
Vậy có thể có các ti lệ KH: 1, 2, 3, 5, 6.
Câu 9:
Ở một loài động vật, cho con đực lông xám giao phối với con cái lông vàng được F1 toàn lông xám, tiếp tục cho F1 giao phối vói nhau được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: Giới đực: 6 lông xám: 2 lông vàng; Giới cái: 3 lông xám: 5 lông vàng. Cho rằng không xảy ra đột biến và sự biểu hiện tính trạng không chịu ảnh hưởng của môi trường. Nếu cho các con lông xám F2 giao phối với nhau, xác suất để F3 xuất hiện một con mang toàn gen lặn là bao nhiêu % ?
Đáp án B
Ta có tỉ lệ xám/vàng = 9 : 7
—> Có 2 cặp gen quy định màu lông
Phân li kiểu hình ở 2 giới là khác nhau nên 1 trong 2 gen nằm trên 1 NST giới tính X.
Ta thấy ở P: cho con đực lông xám giao phối với con cái lông vàng được F1 toàn lông xám —> P thuần chủng và con đực có bộ NST giới tính là XX (Vì nếu là XY thì F1 không thể đồng hình)
Quy ước gen: A-B- lông xám; A-bb; aaB-, aabb lông vàng.
Ta có P: ♂AAXBXB x ♀ aaXbXb
® F1: Aa (xBXb :Xby)
F1 giao phối: ♂AaXBXb : ♀ AaXBY
= (3A-: 1aa)(XBXB : XBXb : XBY: XbY)
F2:
Giới đực: 3A - XBXB : 3A - XBXb : 1aaXBXb) hay 6 lông xám: 2 lông vàng
Giới cái: 3A - XBY: 3A - XbY: 1aaXBY hay 3 lông xám: 5 lông vàng.
Cho con lông xám ở F2 giao phối ♂( A - XBXB : A - XBXb) x ♀ A - XB Y con mang toàn gen lặn là: aaXbY
Cặp gen Aa:
Cặp gen Bb:
Xác suất F3 xuất hiện 1 con mang toàn gen lặn là: 1/72
Câu 10:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp; màu hoa là tính trạng khác nhóm gen liên kết, trong đó hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa vàng. Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết đời F1 có thể có những tỉ lệ phân ly kiểu hình nào sau đây?
Đáp án C
A cao » a thấp
B đỏ » b vàng
2 tính trạng nằm trên 2 nhóm gen liên kết khác nhau có 2 tính trạng di truyền độc lập.
3 cây thân thấp hóa đỏ aaB- tự thụ
TH1: 3 aaBB
F1: 100% aaBB
Ta có 100% thấp đỏ (8)
TH2: 2aaBB : laaBb
F1: 3/4aaBB : 1/6aaBb : 1/12aabb
Ta có 11/12 thấp đỏ : 1/12 thấp vàng (6)
TH3: 1aaBB : 2aaBb
F1: 1/2aaBB : l/3aaBb : l/6aabb
Ta có 5/6 thấp đỏ : 1/6 thấp vàng (4)
TH4 3aaBb
F1: 1/4 aaBB : 2/4aaBb : 1/4aabb
Ta có 3/4 thấp đỏ : 1/4 thấp vàng (1)
Câu 11:
Xét các kết luận sau:
(1) Liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
(2) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hoán vị gen càng cao.
(3) Số lượng gen nhiều hơn số lượng nhiễm sắc thể nên liên kết gen là phổ biến.
(4) Hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì không liên kết với nhau.
(5) Số nhóm gen liên kết bằng số nhiễm sắc thể đơn có trong tế bào sinh dưỡng.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
Đáp án C
Ý (2) sai vì các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thi tần số hoán vị gen càng nhỏ.
Ý (5) sai vì trong tế bào 2n, số nhóm gen liên kết bằng n (bằng số nhiễm sắc thể đơn trong tế bào giao tử).
Câu 12:
Tính trạng thân xám (A) cánh dài (B) ở ruồi giấm là trội hoàn toàn so với thân đen (a), cánh cụt (b), 2 gen quy định tính trạng trên cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Gen D quy định mắt màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Thế hệ P cho giao phối ruồi cái Ab/aB XDXd với ruồi đực AB/ab XdY được F1 160 cá thể trong số đó có 6 ruồi cái đen, dài trắng. Cho rằng tất các trứng tạo ra đều tham gia vào quá trình thụ tinh và hiệu suất thụ tinh của trứng là 80%, 100% trứng thụ tinh được phát triển thành cá thể. Có bao nhiêu tế bào sinh trứng của ruồi giấm nói trên không xảy ra hoán vị gen trong quá trình tạo giao tử
Đáp án B
P: ♀ Ab/aB XDXd ´ ♂ AB/ab XdY
F1: aaB- XdXd = 6/160
XDXd X XdY cho Fi: XdXd = 1/4
—> Vậy F1: aaB- = 6/160 : 1/4 = 0,15
—> Vậy F1: aabb = 0,25 - 0,15 = 0,1
Mà ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái
Vậy ruồi cái cho ab = 0,1: 0,5 = 0,2
Vậy tần số hoán vị gen là f = 40%
—> Số tế bào trứng tham gia giảm phân có hoán vị gen là 80%
—> Số tế bào trứng tham gia giảm phân không có hoán vị gen là 20%
Có hiệu suất thụ tinh là 80% và 100% số trứng thụ tinh phát triển thành cá thể
—> Tổng số tế bào sinh trứng tham gia giảm phân là 160:1: 0,8 = 200
Vậy số tế bào không xảy ra hoán vị gen là 200 X 0,2 = 40
Câu 13:
Trong quần thể của một loài thực vật phát sinh một đột biến gen lặn. Cá thể mang đột biến gen lặn này có kiểu gen dị hợp. Trường hợp nào sau đây có thể đột biến sẽ nhanh chóng được biểu hiện trong quần thể?
Đáp án A
Câu 14:
Ở một loài thực vật tứ bội có tính trạng quả ngọt trội hoàn toàn so với quả chua, gen quy định nằm trên NST thường. Biết rằng thể tứ bội chỉ sinh giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường, không xảy ra đột biến và trao đổi chéo. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng về loài này?
(1) 1 cơ thể giảm phân tối đa cho 3 loại giao tử.
(2) 1 tế bào sinh hạt phấn giảm phân tối đa cho 2 loại giao tử.
(3) Giao phấn cây quả ngọt với cây quả chua, ở F1 thu được kiểu hình quả ngọt chiếm tỉ lệ 100% nên cây quả ngọt đem lai chỉ có 1 kiểu gen.
Số phép lai tối đa để F1 xuất hiện đồng loạt quả ngọt là 9 nếu không kể vị trí cây đực, cây cái.
Đáp án D
A ngọt » a chua
Các kết luận đúng là (1) (2) (4)
1. Đúng, gen do hai alen quy định thì tạo ra tối đa 3 loại alen AA; Aa; aa
2. Đúng, vì không có hoán vị gen và không đột biến nên giảm phân cho ra 2 loại giao tử
3. Sai, để F1 có 100% quả ngọt thì cây đem lai có 2 trường hợp là AAAA x aaaa; AAAa x aaaa
4. Đúng. Có 9 phép lai có thể xảy ra để F1 xuất hiện đồng loạt quả ngọt:
AAAA x (AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa) AAAa x (AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa)
Câu 15:
Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa trắng; 315 cây hoa đỏ. Hãy chọn kết luận đúng về số loại kiểu gen của thế hệ F2:
Đáp án B
(1) F1 đỏ tự thụ —> F2: 7 trắng : 9 đỏ
—> tương tác gen 9:7 (A-B-: đỏ; A-bb + aaB- + aabb: trắng) và F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb.
(2) F1 x F1: AaBb x AaBb
(3) F2: 1AABB; 2AaBB; 2AABb; 4AaBb; 1AAbb; 1aaBB; 2Aabb; 2aaBb; 1aabb.
—> đời F2 có 9 loại kiểu gen, trong dó có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ và 5 kiểu gen quy định hoa trắng.
Câu 16:
Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân hình thành giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra là
(1) 6:6:1:1.
(2) 2:2:1:1:1:1.
(3) 2:2:1:1.
(4) 3:3:1:1.
(5) 1:1:1:1.
(6) 1:1.
(7) 4:4:1:1.
(8) 1:1:1:1:1:1:1:1.
Số các phương án đúng là:
Đáp án C
- 1 tế bào sinh tinh giảm phân không có HVG cho 2 loại giao tử AB và ab.
- 1 tế bào sinh tinh DdEe giảm phân cho 2 loại giao tử DE và de hoặc De và dE
- 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân không có hoán vị gen cho 2 loại giao tử
Cho 4 giao tử thuộc 2 loại
2ABDE + 2abde hoặc 2Abde + 2abDE hoặc 2ABDe + 2abdE hoặc 2ABdE + 2abDe
- 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân cho các giao tử với tỉ lệ:
+ TH1: Cả 4 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau tỉ lệ giao tử 1:1.
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde)
= 8ABDE : 8abde = 1:1
+ TH2: Có 3 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau, 1 tế bào còn lại giảm phân cho giao tử khác 3 tế bào kia tỉ lệ giao tử 3:3:1:1
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE)
= 6ABDE : 6abde : 2ABde : 2abDE = 3:3:1:1
+ TH3: Có 2 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau, 2 tế bào còn lại giảm phân cho giao tử giống nhau và khác 2 tế bào kia tỉ lệ giao tử 1:1:1:1
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE) + (2ABde : 2abDE)
= 4ABDE : 4abde : 4ABde : 4abDE = 1:1:1:1
+ TH4: Có 2 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau, 2 tế bào còn lại giảm phân cho giao tử khác nhau và khác 2 tế bào kia tỉ lệ giao tử 2:2:1:1:1:1
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE) + (2ABDe : 2abdE)
= 4ABDE : 4abde : 2ABde : 2abDE : 2ABDe : 2abdE = 2:2:1:1:1:1
+ TH5: Cả 4 tế bào giảm phân đều cho các giao tử khác nhau tỉ lệ giao tử 1:1:1:1:1:1:1:1
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE) + (2ABDe : 2abdE) + (2ABdE : 2abDe)
= 2ABDE : 2abde : 2ABde : 2abDE : 2ABDe : 2abdE : 2ABdE : 2abDE = 1:1:1:1:1:1:1:1
Câu 17:
Ở cừu, xét 1 gen có 2 alen nằm trên NST thường: A quy định có sừng, a quy định không sừng. Biết rằng, ở cơ thể cừu đực, A trội hơn a, nhưng ngược lại, ở cừu cái, a lại trội hơn A. Trong 1 quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ đực: cái bằng 1:1, cừu có sừng chiếm 70%. Người ta cho những con cừu không sừng giao phối tự do với nhau. Tỉ lệ cừu không sừng thu được ở đời con là:
Đáp án D
- Quy ước:
+ AA: đực và cái đều có sừng
+ aa: đực và cái đều không có sừng
+ Aa: ở đực thì có sừng, ở cái thì không có sừng
- Quần thể CBDT:
+ Quần thể:
- Cho các con cừu không sừng giao phối tự do với nhau:
Tỉ lệ cừu không sừng ở thế hệ con
Câu 18:
Cho biết tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST tương tác theo kiểu bổ sung. Khi trong kiểu gen có cả A và B thì cho hoa đỏ; khi chỉ có một gen trội A hoặc B thì cho hoa vàng; kiểu gen đồng hợp lặn cho hoa trắng. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số alen A là 50% và tỉ lệ cây hoa trắng là 12,25%. Lấy ngẫu nhiên 3 cây trong quần thể, xác suất để thu được 1 cây hoa vàng là bao nhiêu?
Đáp án D
Tần số alen A là 0,5 Cấu trúc quần thể với gen A là: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
Có tỉ lệ cây hoa trắng là 0,1225 = aabb
Tỉ lệ bb = 0,1225 : 0,25 = 0,49 =
Tần số alen b là 0,7
Cấu trúc quần thể với gen B là: 0,09BB : 0,42Bb : 0,49bb
Tỉ lệ cây hoa đỏ A-B- là
0,75 x 0,51 = 0,3825
Tỉ lệ cây hoa vàng là
Lấy ngẫu nhiên 3 cây, xác suất thu được 1 cây hoa vàng là:
Câu 19:
Lai giữa con đực cánh dài, mắt đỏ với cánh dài, mắt đỏ, thu được tỉ lệ kiều hình: 14.75% con đực, mắt đỏ, cánh dài; 18.75% đực mắt hồng, cánh dài; 6.25% đực mắt hồng, cánh cụt; 4% đực mắt đỏ, cánh cụt; 4% đực mắt trắng, cánh dài; 4.5% cái mắt hồng, cánh cụt. Biết kích thước cánh 1 cặp alen quy định (D, d), con đực có cặp NST giới tính XY. Kiểu gen của P là:
Đáp án B
Kết quả phép lai:
Tỉ lệ: đỏ : hồng : trắng = 9:6:1 1 trong 2 gen phải nằm trên NST giới tính
Cánh dài : cánh cụt : 3:1 P dị hợp về 3 cặp gen
Nếu 3 gen này PLĐL thì đời con phải có tỷ lệ kiểu hình (9:6:1)(3:1)đề bài.
Quy ước gen: A-B- mắt đỏ, aaB-/A-bb: mắt hồng, aabb mắt trắng. D : cánh dài, d cánh cụt.
Giả sử A và D cùng nằm trên 1 NST thường, B nằm trên NST X.
Ta có kiểu gen của P về gen B:
Tỉ lệ con đực mắt trắng, cánh cụt (ad/adbb)=2.25%
ad/ad = 0,0225 : 0,25 = 0,09
ad = 0,3 là giao tử liên kết.
Vậy kiểu gen của P là:
Câu 20:
Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, xét phép lai:. Tỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng trội ở chiếm 8,75%. Cho biết không có đột biến xảy ra, không có đột biến xảy ra, hãy chọn kết luận đúng?
Đáp án B
A sai: Tổng số kiểu gen tối đa thu được kiểu gen
B đúng:
- Ở ruồi giấm con đực không có hoán vị gen, con cái có hoán vị gen.
- Theo đề ra, tỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng trội ở đời con:
- Xét cặp lai: P:
Kiểu hình ở : aa, bb = 0; A-B- = 50%; A-bb = aaB- = 25%
- Xét cặp lai P:
:
Kiểu hình :
- Xét cặp lai: P:
Kiểu hình ở : , ddhh = 20%, D-hh = ddH- = 5%
- Các kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con lần lượt có tỉ lệ:
Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con của phép lai trên chiếm tỉ lệ
C sai: - Tỉ lệ con cái ở
Tỉ lệ con cái ở = 0
Trong các con cái có kiểu hình trội tất cả các tính trạng ở thì tỉ lệ con cái có kiểu gen đồng hợp 0%
D sai:
Cá thể dị hợp về tất cả các tính trạng là 0%.
Câu 21:
Người ta tiến hành các phép lai sau đây ở loài ruồi giấm:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Có bao nhiêu phép lai có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình?
Đáp án B
Ở ruồi giấm, chỉ xảy ra hoán vị gen ở giới cái, giới đực không hoán vị gen.
Các phép lai cho đời con tỉ lệ phân li kiểu gen giống tỉ lệ phân li kiểu hình là: (3) (5)
- PL 1:
→ đời con: 4 loại KH, 10 loại KG → tỉ lệ KH ≠ tỉ lệ kiểu gen
- PL 2: → đời con: 3 loại KH, 7 loại KG → tỉ lệ KH ≠ tỉ lệ kiểu gen
- PL 4: → đời con: 3 loại KH, 7 loại KG → tỉ lệ KH ≠ tỉ lệ kiểu gen
Câu 22:
Cho lai hai thứ lúa mì thân cao, hạt đỏ đậm với lúa mì thân thấp, hạt màu trắng; thu được F1 100% thân cao, hạt hồng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6,25% thân cao, hạt đỏ đậm : 25% thân cao, hạt đỏ tươi : 31,25% thân cao, hạt hồng : 12,5% thân cao, hạt hồng nhạt : 6,25% thân thấp, hạt hồng : 12,5% thân thấp, hạt hồng nhạt : 6,25% thân thấp, hạt trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(1) Ở F2 có 9 kiểu gen với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 : 2 : 2 : 2 : 2 : 4.
(2) Ở F2, số kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hạt đỏ tươi bằng số kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hạt hồng.
(3) Trong số các kiểu hình ở F2, có 5 loại kiểu hình mà trong đó mỗi kiểu hình đều chỉ có 1 kiểu gen quy định.
(4) Khi cho cây F1 lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình thu được là 1:1:1:1.
Đáp án D
P: cao, đỏ đậm x thấp, trắng → F1: 100% cao, hồng
Fl x F1
→ F2: 1 cao, đỏ đậm : 4 cao, đỏ tươi : 5 cao, hồng : 2 cao, hồng nhạt : 1 thấp, hồng : 2 thấp, hồng nhạt : 1 thấp, trắng
Cao : thấp = 3 :1
→ D cao >> d thấp
Màu sắc: 1 đỏ đậm : 4 đỏ tươi : 6 hồng : 4 hồng nhạt : 1 trắng
16 tổ hợp lai, 5 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 4 : 6 : 4 : 1
→ tính trạng màu sắc do 2 gen không alen quy định theo kiểu cộng gộp: Aa, Bb
Cứ có 1 alen trội trong kiểu gen sẽ làm màu sắc đậm lên
4 alen trội = đỏ đậm
3 alen trội = đỏ tươi
2 alen trội = hồng
1 alen trội = hồng nhạt
0 alen trội = trắng
Giả sử 3 gen PLDL
→ F2: KH là (1 : 4 : 6 : 4 : 1) x (3 :1) ≠ đề bài
→ có 2 gen liên kết với nhau.
Giả sử là A và D (do A, B vai trò tương đồng)
F2: thấp, trắng (aa,dd) bb =
→ (aa,dd)
→ F1 cho giao tử ad
→ F1: , liên kết gen hoàn toàn
→ F2:
F2 có 9 loại kiểu gen, tỉ lệ là: 1:2:1 ; 2:4:2 ; 1:2:1 = 1:1:1:1:2:2:2:2:4 → (1) đúng
F2: kiểu gen quy định cao, đỏ tươi là
Kiểu gen quy định thân cao, hạt hồng là → (2) đúng
F2: Các loại kiểu hình chỉ có 1 kiểu gen quy định là:
Cao, đỏ đậm
Cao, hồng nhạt
Thấp, hồng
Thấp, hồng nhạt
Thấp, trắng
→ (3) đúng
Cây F1 lai phân tích:
→ Fa:
KH : 1 cao hồng : 1 cao hồng nhạt : 1 thấp hồng nhạt : 1 thấp trắng → (4) đúng
Vậy cả 4 nhận xét đều đúng.
Câu 23:
Ở bò tính trạng không sừng là trội so với có sừng. Lông có thể có màu đỏ, trắng hoặc lang do đỏ trội không hoàn toàn so với trắng. Cả hai gen quy định tính trạng này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Tiến hành lai một con bò đực với một con bò cái, cả hai đều có lông lang và đều là dị hợp tử với tính trạng không sừng. Điều giải thích nào dưới đây là đúng đối với đời con của phép lai trên?
(1) Xác suất để sinh ra các con bò trắng có sừng và bò trắng không sừng là như nhau.
(2) Xác suất sinh ra bò lang không sừng cao gấp 3 lần bò lang có sừng.
(3) Xác suất sinh ra bò đỏ không sừng và bò trắng không sừng là như nhau.
(4) Về mặt thống kê thì số lượng bò lang có sừng phải nhiều hơn bất cứ kiểu hình nào khác.
(5) Xác suất để sinh ra bò lang không sừng nhiều gấp hai lần bò trắng không sừng.
Đáp án B
2 tính trạng đơn gen, nằm trên NST thường
A không sừng >> a có sừng
B lông đỏ ≥ b: lông trắng (kiểu hình trung gian Bb lang)
P: AaBb AaBb
Fi: (3A- : laa) (1BB : 2Bb : lbb)
Các giải thích đúng là : (2) (3) (5)
1. A-bb = aabb là sai.
2. đúng. Vì A-Bb = 3 aaBb.
3. đúng. Vì A-BB = A-bb.
4. bò lang không sừng (A-Bb) mới chiếm tỉ lệ cao nhất.
5. đúng vì A-Bb = 2 A-bb.
Câu 24:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hai tế bào có kiểu gen AaBbDd tạo ra tối thiểu 1 loại giao tử và tối đa là 4 loại giao tử.
(2) Hai tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân cho tối đa 6 loại giao tử.
(3) Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân cho tối đa 8 loại giao tử.
(4) Nếu chỉ có một nửa số tế bào xảy ra hoán vị thì số lượng tế bào sinh tinh tối thiểu của cơ thể cần có để tạo được tối đa số loại giao tử là 16.
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (2), (4)
(1) sai. 1 tế bào có kiểu gen AaBbDd luôn tạo ra 2 loại giao tử
→ 2 tế bào tạo ra tối thiểu 2 loại giao tử
(3) sai. Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân cho tối đa 12 loại giao tử
Câu 25:
Trong một giống thỏ, các alen quy định màu lông có mối quan hệ trội lặn như sau: C (xám) > cn (nâu) > cv (vàng) > c (trắng). Người ta lai thỏ lông xám với thỏ lông vàng thu được đời con 50% thỏ lông xám và 50% thỏ lông vàng. Phép lai nào sau đây cho kết quả như vậy
1. Ccv x cvcv
2. Cc x cvc
3. Ccn x cvc
4. Cc x cvcv
5. Ccn x cvcv
Đáp án B
Các phép lai thỏa mãn điều kiện là: 1, 2, 4
Phép lai 3 sai vì tạo ra kiểu hình nâu
Phép lai 5 tạo ra kiểu hình nâu.
Câu 26:
Giống thỏ Himalaya khi sống trong tự nhiên hoặc khi nuôi ở điều kiện nhiệt độ thấp hơn thì có bộ lông trắng muốt, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen như hình 1 bên dưới. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: Cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá cho đến khi lông mọc lại. Biết rằng nếu nuôi thỏ ở điều kiện nhiệt độ lớn hơn thì toàn thân thỏ có màu trắng muốt.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?
(1). Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể
(2). Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin chỉ phiên mã ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen
(3). Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4). Khi buộc cục nước đá vào vùng lông bị cạo, phần lông mọc lại tại vùng này có màu đen do nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen
Đáp án B
Phát biểu không đúng là (4)
(4) sai, nhiệt độ thấp không phải là yếu tố gây phát sinh đột biến gen với tốc độ nhanh như vậy. sau khi bỏ cục nước đá, nuôi thỏ ở thì toàn thân thỏ trắng muốt chứng tỏ ở đây không phát sinh đột biến gen
Câu 27:
Cho hai giống lúa mì thuần chủng hạt đỏ thẫm và hạt trắng lai với nhau thu được hạt đỏ vừa. Cho tự thụ phấn được phân tính theo tỉ lệ 1 đỏ thẫm: 4 đỏ tươi: 6 hồng: 4 hồng nhạt: 1 trắng. Biết rằng sự có mặt của các alen trội làm tăng sự biểu hiện của màu đỏ. Nếu cho lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở là
Đáp án D
Phép lai tuân theo quy luật tương tác cộng gộp
16 tổ hợp dị hợp 2 cặp : AaBb
Quy ước gen: 4 alen trội: đỏ thẫm; 3 alen trội: đỏ tươi; 2 alen trội: hồng (đỏ vừa); 1 alen trội: hồng nhạt và 0 alen trội: trắng
lai phân tích: AaBb x aabb
1 AaBb (hồng); 1 Aabb (hồng nhạt); 1 aaBb (hồng nhạt); 1 aabb (trắng)
1 hồng: 2 hồng nhạt: 1 trắng
Câu 28:
Khi nói về khả năng biểu hiện của tính trạng, trong các nhận xét sau
(1). Trong giai đoạn sinh trưởng, khả năng tăng chiều cao của cây Bạch đàn phụ thuộc chủ yếu vào môi trường sống
(2). Ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng không lớn đến năng suất của cây lúa nước
(3). Nhờ năm nay thời tiết thuận lợi và chăm sóc đúng kĩ thuật nên cây cam nhà Lan sai quả hơn năm ngoái
(4). Vị ngọt đậm đà của bưởi Phúc Trạch - Hương Khê - Hà Tĩnh chịu tác động rất lớn từ kĩ thuật chăm sóc
(5). Nhà máy sữa TH True Milk Nghệ An trồng cây Hướng dương làm thức ăn cho bò nhằm mục đích chủ yếu là nâng cao tỉ lệ bơ và các chất dinh dưỡng trong sữa bò
Có bao nhiêu nhận xét không chính xác?
Đáp án D
- Trong thời kì sinh trưởng và phát triển bạch đàn tăng chiều cao không chủ yếu do môi trường quyết định
- Năng suất cây lúa nước chịu tác động rất lớn của các yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, lượng nước…
- Vị ngọt của bưởi phúc trạch do kiểu gen của nó quy định, môi trường và kĩ thuật chăm sóc chỉ ảnh hưởng thứ yếu trong việc biểu hiện của tính trạng này
Vậy có 3 ý không chính xác là 1, 2, 4
Câu 29:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân ly độc lập. Cho cây p giao phấn với hai cây khác nhau
- Với cây thứ nhất thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 thân cao, hoa đỏ, 3 thân cao, hoa vàng; 1 thân thấp, hoa đỏ; 1 thân thấp, hoa vàng
- Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình mang 1 tính trạng trội chiều cao thân
Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Nếu cây thứ nhất giao phấn với cây thứ 2 thì số cây thân cao, hoa vàng đồng hợp chiếm tỉ lệ là
Đáp án B
Quy ước: A: cao, a: thấp; B: đỏ; b: vàng
2 cặp gen nằm trên 2 NST thường khác nhau
Do cây P giao phấn với cây thứ 2 ta chỉ thu được 1 loại KH mang tính trạng trội chiều cao thân nên 2 cây P và cây thứ 2 một trong 2 cây phải có chứa cặp gen đồng hợp AA. Và cả 2 cây đều mang KH hoa vàng nên trong KG đều chứa cặp gen bb.Vì vậy cây P và cây thứ 2 phải có KG (AAaa hoặc Aabb)
Do cây P giao phấn với cây thứ nhất ta thu được tỉ lệ như trên và ta phân tích từng tính trạng ta thu được kết quả như sau:
Đối với chiều cao thân ta thu được tỉ lệ: 3 cao: l thấp
Cây P và cây thứ 1 phải có cặp gen dị hợp Aa trong KG thì mới thu được tỉ lệ như trên.
Đối với tính trạng màu sắc hoa ta thu được tỉ lệ: 1 đỏ: 1 vàng một trong 2 cây có chứa cặp gen Bb hoặc bb
Dựa vào kết quả của 2 phép lai trên ta biết được KG của từng cây: (Cây P: Aabb; cây thứ nhất: AaBb, cây thứ 2: AAbb)
Khi
Câu 30:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét 2 cặp gen (A, a; B, b) phân ly độc lập cùng quy định màu sắc hoa. Kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B cho kiểu hình hoa đỏ, kiểu gen chỉ có một loại alen trội A cho kiểu hình hoa vàng, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa trắng. Cho cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 3 loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận phù hợp với kết quả của phép lai trên?
(1) Số cây hoa trắng có kiểu gen dị hợp tử ở F1 chiếm 12,5%.
(2) Số cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp tử ở F1 chiếm 12,5%.
(3) F1 có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng.
(4) Trong các cây hoa trắng ở F1, cây hoa trắng đồng hợp tử chiếm 25%.
Đáp án C
Quy ước gen:
A_B_ :hoa đỏ
A_bb : hoa vàng
aaB_ và aabb: hoa trắng.
Cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn (A_B_ x A_B_), E1 gồm 3 loại kiểu hình:
- Để có kiểu hình hoa vàng F1 phải có bb → P: Bbx Bb.
- Để có kiểu hình hoa trắng F1 phải có aa → P: Aa x Aa.
→ Cây hoa đỏ (P) phải dị hợp 2 cặp AaBb.
(P) AaBb x AaBb
F1:
4 AaBb; 2 AaBB; 2 AABb; 1 AABB :9 hoa đỏ
2 Aabb; 1 AAbb :3 hoa vàng
2 aaBb; 1 aaBB; 1 aabb :4 hoa trắng.
Xét các kết luận của đề bài:
- Kết luận 1 đúng vì cây hoa trắng có kiểu gen dị hợp tử ở F1 có kiểu gen aaBb chiếm tỉ lệ = 12,5%.
- Kết luận 2 đúng vì cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp tử có kiểu gen aaBB + aabb = 1/16 + 1/16 = 2/16 = 12,5%.
- Kết luận 3 đúng vì F1 có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng là aaBb; aaBB; aabb.
- Kết luận 4 sai vì trong các cây hoa trắng ở F1 (2/4 aaBb, 1/4 aaBB, 1/4 aabb), cây hoa trắng đồng hợp tử chiếm tỉ lệ:
[1/4+1/4]/[2/4 +1/4 +1/4] = 1/2 = 50%
Vậy có 3 kết luận đúng.
Câu 31:
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hoa trắng. Xét phép lai P: ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực đã xảy ra đột biến thuận (A→a), cơ thể cái giảm phân bình thường. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tỉnh đã tạo được các cây hoa trắng ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 30%. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cây hoa đỏ ở thế hệ F1, cây có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ:
Đáp án D
Cơ thể cái giảm phân bình thường cho giao tử 1/2A :1/2a
Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh đã tạo được các cây hoa trắng (aa) ở thế hệ F1: chiếm tỉ lệ 30% aa = 1/2a . 60%a
→ Cơ thể đực cho giao tử 60%a, A = 1 - 60% = 40%.
Cây hoa đỏ ở thế hệ con chiếm tỉ lệ: 1 - 30% = 70%
Cây hoa đỏ đồng hợp sinh ra chiếm tỉ lệ: 40%A . 1/2A = 20%
Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cây hoa đỏ ở thế hệ F1, cây có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ: 20% : 70% = 2/7.
Câu 32:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một gen có 3 alen là A, a, a1 quy định theo thứ tự trội- lặn hoàn toàn là A > a > a1. Trong đó alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa vàng, alen a1 quy định hoa trắng. Khi cho thể tứ bội có kiểu gen Aaa1a1 tự thụ phấn thu được F1. Nếu cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường thì theo lí thuyết, loại cây có hoa vàng ở đời con chiếm tỉ lệ
Đáp án D
Cây tứ bội Aaa1al giảm phân cho giao tử:
Cây hoa vàng sinh ra có kiểu gen aaala1 + aa1a1a1
Câu 33:
Ở một cơ thể sinh vật, xét sự di truyền của 3 cặp gen chi phối 3 cặp tính trạng, mỗi cặp gen trội hoàn toàn, không có đột biến xảy ra trong quá trình di truyền của mình. Xét các phép lai sau:
Có bao nhiêu phép tạo ra nhiều lớp kiểu hình nhất?
Đáp án B
1 cho số loại kiểu hình là 4 x 2 = 8
2 cho số loại kiểu hình là 2 x 1 =2
3 cho số loại kiểu hình là 4x 1 = 4
4 cho số loại kiểu hình là 2 x 2 = 4
5 cho số loại kiểu hình là 4 x 2 = 8
6 cho số loại kiểu hình là 3 x 2 = 6
Vậy có 2 phép lai cho nhiều lớp kiểu hình nhất là 1 và 5.
Câu 34:
Ở dê tính trạng râu xồm do 1 gen gồm 2 alen quy định nằm trên NST thường. Nếu cho dê đực thuần chủng (AA) có râu xồm giao phối với dê cái thuần chủng (aa) không có râu xồm thì F1 thu được 1 đực râu xồm : 1 cái không râu xồm. Cho F1 giao phối với nhau thu được ở F2 có tỉ lệ phân li 1 râu xồm : 1 không râu xồm. Nếu chỉ chọn những con đực râu xồm ở F2 cho tạp giao với các con cái không râu xồm ở F2 thì tỉ lệ dê cái không râu xồm ở đời lai thu được là bao nhiêu?
Đáp án C
Quy ước: Aa râu xôm ở đực và không râu xôm ở cái.
P: AA x aa
F1: 1 đực Aa: 1 cái Aa
KH: 1 đực râu xồm : 1 cái không râu xồm.
F2: 1AA: 2Aa: laa.
KH: đực có 1AA :2Aa : laa 3 râu xồm : 1 không râu xồm.
Cái có 1AA : 2Aa : laa 1 râu xồm : 3 không râu xồm
con đực râu xồm ở F2 có 1AA : 2Aa;
Con cái không râu xồm ở F2 có 2Aa : laa.
(1AA:2Aa) x (2Aa:laa) = (2A: 1a) (1A:2a)
2AA:5Aa: 2aa.
dê cái có 2/18 AA: 5/18 Aa: 2/18 aa
dê cái không râu xôm = 5/18 Aa + 2/18 aa = 7/18.
Câu 35:
Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen Aa và Bb lần lượt quy định hai cặp tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả. Cho cây thuần chủng hoa đỏ, quả tròn lai với cây thưần chủng hoa vàng, quả bầu dục thu được F1 có 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 lai với nhau thu được F2 có 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Cho các nhận xét sau:
(1) F2 chắc chắn có 10 kiểu gen.
(2) Ở F2 luôn có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.
(3) F1 dị hợp tử hai cặp gen.
(4) Nếu cơ thể đực không có hoán vị gen thì tần số hoán vị gen ở cơ thể cái là 36%.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
Đáp án B
Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1: gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn → Hoa đỏ, quả tròn là các tính trạng trội.
Quy ước: A: hoa đỏ, a: hoa vàng, B: quả tròn, b: quả bầu dục.
F1 x F1 → F2 có 4 loại kiểu hình, trong đó hoa đỏ, bầu dục (A-bb) chiếm tỉ lệ 9%
→ Tỉ lệ cây quả vàng, bầu dục
(aabb) = 25% - 9% = 16%
16%aabb = 40%ab . 40%ab hoặc
16%aabb = 32%ab . 50%ab
16%aabb = 40%ab . 40%ab
→ Hoán vị gen xảy ra ở cả 2 bên bố và mẹ
Giao tử ab = 40% > 25% → Đây là giao tử liên kết, F1 có kiểu gen đị hợp tử đều: AB/ab, f hoán vị = 100% - 2.40% = 20%.
16%aabb = 32%ab . 50%ab
→ Hoán vị gen xảy ra ở 1 bên, 1 bên liên kết hoàn toàn. ab = 32% > 25%
→ Đây là giao tử liên kết, hoán vị gen xảy ra với tần số: 100% - 2.32 = 36%
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) sai vì trong trường hợp 16%aabb = 32%ab . 50%ab thì Fa chỉ có 7 kiểu gen.
(2) sai vì F2 có 5 kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn là: AB/AB; AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.
(3) đúng.
(4) đúng trong trường hợp 16%aabb = 32%ab . 50%ab.
Vậy có 2 kết luận đúng
Câu 36:
Khi nghiên cứu sự di truyền hai cặp tính trạng hình dạng lông và kích thước tai của một loài chuột túi nhỏ, người ta đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F1 đồng loạt lông xoăn, tai dài. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2 như sau:
Chuột cái: 54 con lông xoăn, tai dài; 42 con lông thẳng, tai dài.
Chuột đực: 27 con lông xoăn, tai dài; 27 con lông xoăn, tai ngắn; 21 con lông thẳng, tai dài; 21 con lông thẳng, tai ngắn.
Biết rằng tính trạng kích thước tai do một gen quy định. Nếu cho chuột đực F1 lai phân tích thì thu được tỉ lệ kiểu hình ở đời con như thế nào ?
Đáp án B
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ta có:
Lông xoăn : lông thẳng = (54 +27 + 27) : (42 +21 : 21) = 9: 7
→ Tính trạng hình dạng lông di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung.
Quy ước: A-B-: Lông xoăn, A-bb+ aaB- + aabb: lông thẳng
F1: AaBb x AaBb
Tai dài : Tai ngắn =3: 1, mặt khác tính trạng tai ngắn chỉ xuất hiện ở con đực → Tính trạng hình dạng tai liên kết di truyền với giới tính X.
Quy ước: D: Tai dài, d: Tai ngắn.
F1: XDXd x XDY
→ giới cái 100%D-, giới đực: 1D- : 1dd
Nếu các gen PLĐL và THTD thì F1 thu được tỉ lệ:
Giới cái thu được tỉ lệ kiểu hình: (9: 7).1 =9:7
Giới đực thu được tỉ lệ kiểu hình: (9:7).(1:1) = 9:9: 7:7
→ thỏa mãn kết quả đề bài.
Vậy các gen PLDL và THTD
→ F1: AaBbXDXd x AaBbXDY
Chuột đực F1 lai phân tích: AaBbXDY x aabbXdXd = (AaBb x aabb).(XDY x XdXd) = (1 lông xoăn : 3 lông thẳng).(1 ♀tai dài : 1 ♂ tai thẳng) =1 ♀ lông xoăn, tai dài : 3 ♀ lông thẳng, tai dài : 1 ♂ lông xoăn, tai ngắn : 3 ♂ lông thẳng, tai ngắn
Câu 37:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen A, a và B, b quy định. Khi có mặt cả 2 gen trội A và B quy định kiểu hình hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định kiểu hình hoa trắng. Một cặp gen D, d thuộc nhóm gen liên kết khác quy định chiều cao cây, D quy định thân thấp là trội hoàn toàn so với d quy định kiểu hình thân cao. Cho cây hoa đỏ, thân thấp (P) tự thụ phấn, đời con thu được 42,1875% cây hoa đỏ, thân thấp. Khi cho cây P giao phấn với cây khác (phép lai X), đời con xuất hiện 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. Nếu không tính lai thuận nghịch, số phép lai X thỏa mãn tỉ lệ kiểu hình trên là bao nhiêu?
Đáp án D
A-B- = đỏ
A-bb = aaB- = aabb = trắng
D thấp >> d cao
P: đỏ, thân thấp tự thụ (A-B-D-)
F1: 42,1875% A-B-D-
→ Vậy 3 gen phân ly độc lập, P: AaBbDd
P x X, để đời con:
F’1: 3 : 3 : 1 : 1 = (3:1) x (1:1)
Xét kiểu hình các phép lai:
Vậy các kiểu gen của cây X đem lai có thể là: 3 x l + 2 x l = 5
Câu 38:
Ở một loài hoa xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này có quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:
Các alen lặn đột biến k, 1, m đều không tạo ra được các enzim K, L, M tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về 3 cặp gen lặn, thu được Fl. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, những dự đoán nào sau đây về kiểu hình và kiểu gen ở F2 là đúng?
(1) Số cây hoa trắng đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 9.375%
(2) Số cây hoa đỏ dị hợp từ ít nhất 1 cặp gen chiếm tỉ lệ 40.625%
(3) Số cây hoa vàng dị hợp tử 1 cặp gen chiếm tỉ lệ 62.5%
(4) Số cây hoa trắng dị hợp từ 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 25%
(5) Số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 43.75%
Đáp án A
Quy ước gen K-L-M-: hoa đỏ; K-L-mm: hoa vàng; --ll--; kk----: hoa trắng.
P thuần chủng: KKLLMM x kkllmm
→ F1: KkLlMm
F1 x F1: KkLlMm x KkLlMm tạo ra F2
Xét các dự đoán:
(1) Các cây trắng thuần chủng chiếm tỉ lệ: (6 là vì có 8 kiểu gen thuần chủng nhưng có sẵn ll và kk)
→ (1) đúng.
(2) Tỉ lệ cây hoa đỏ ở F2 là:
Tỉ lệ cây hoa đỏ dị hợp ít nhất 1 cặp gen bằng tỉ lệ cây hoa đỏ - tỉ lệ cây hoa đỏ đồng hợp 3 cặp gen:
→ (2) đúng.
(3) Số cây hoa vàng dị hợp 1 cặp gen (KkLLmm; KKLlmm):
→ (3) sai
(4) Số cây hoa trắng dị hợp từ 2 cặp gen (KkllMm; IILlMm) chiếm tỉ lệ:
→ (4) sai
(5) Số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ:
+ kk----:
+ K-ll--:
Vậy tỉ lệ cây hoa trắng ở F21à:
→ (5) đúng.
Câu 39:
Chiều cao thân ở một loài thực vật do 5 cặp gen nằm trên NST thường quy định và chịu tác động cộng gộp theo kiểu sự có mặt của một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm l0cm. Người ta cho giao phấn cây cao nhất có chiều cao 270cm với cây thấp nhất được F1 và sau đó cho F1 tự thụ. Nhóm cây ở F2 có chiều cao 240 cm chiếm tỉ lệ:
Đáp án D
Cây thấp nhất không có alen nào có chiều cao 170cm
P: AABBCCDDEE x aabbccddee
→ F1: AaBbCcDdEe
Fl x F1: AaBbCcDdEe x AaBbCcDdEe
Cây có chiều cao 240cm hay có 7 alen trội trong kiểu gen chiếm tỉ lệ:
Câu 40:
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen; gen V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen v quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường và cách nhau 17cm. Lai 2 cá thể ruồi giấm thuần chủng (P) thân xám, cánh cụt với thân đen, cánh dài thu được F1. Cho các ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tính theo lý thuyết, ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài ở F2 chiếm tỉ lệ.
Đáp án A
, f=17%
Ở ruồi giấm, chỉ có con cái có hoán vị gen với tần số 17% cho các loại giao tử với tỉ lệ:
Bv = bV = 0,415; BV = bv = 8,5%.
Tỉ lệ thân xám cánh dài ở F2 là:
Câu 41:
Cho tự thụ phấn thu được có 56,25% cây quả trắng ngọt: 18,75% cây quả vàng ngọt: 18,75% cây quả vàng, chua: 6,25% cây quả xanh, chua. Vị quả do một gen quy định. Sự di truyền cả hai tính trạng được chi phối bởi:
Đáp án C
Xét cặp tính trạng màu quả:
Ta thu được tỉ lệ: 9 trắng: 6 vàng: 1 xanh
Để thu được tỉ lệ này mà chỉ có một tính trạng màu quả thì phải có 2 gen không alen cùng tương tác gen theo kiểu bổ sung và 2 gen này phải nằm trên 2 NST khác nhau. Vì vậy phải có KG dị hợp của 2 gen này
Quy ước:
A_B_ trắng; A_bb + aaB_: vàng; aabb: xanh
Xét tính trạng vị quả:
Ta thu được tỉ lệ: 3 ngọt: 1 chua
phải có KG dị hợp về cặp gen quy định tính trạng này
Quy ước: D: ngọt; d: chua
A. Sai. Do khi 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau thì tỉ lệ khác với tỉ lệ 56,25%
B. Sai vì tính trạng này do 3 cặp gen quy định
C. Đúng
D. Sai. Do tính trạng màu quả xảy ra tương tác gen nên 2 gen đó không thể nằm trên cùng 1 NST
Câu 42:
Ở lúa, hạt tròn trội hoàn toàn so với hạt dài, tính trạng do 1 gen quy định. Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, thu được 100% lúa hạt tròn. Cho tự thụ phấn được
cho lúa hạt tròn tự thụ phấn được Trong số lúa tính tỉ lệ lúa hạt tròn dị hợp?
Đáp án A
Quy ước: A: tròn; a: dài
tròn (Aa)
tự thụ phấn ta thu được thành phần KG:
Lúa hạt tròn tỉ lệ:
Cho các cây hạt tròn tự thụ phấn ta thu được tỉ lệ lúa hạt tròn dị hợp
Câu 43:
Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các cặp gen cùng nằm trên một cặp NST thường và liên kết hoàn toàn. Xét các phép lai sau:
Có bao nhiêu phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1
Đáp án A
Tỉ lệ KH 3:3:1:1 được xuất phát từ tổ hợp KH của mỗi NST (3:1)(1:1)
Chọn (1); (4)
Câu 44:
Cho cây F1 dị hợp tử ba cặp gen tự thụ phấn, F2 xuất hiện 49,5% cây thân cao, quả đỏ : 6,75% cây thân cao, quả vàng : 25,5% cây thân thấp, quả đỏ : 18,25% cây thân thấp, quả vàng. Nếu hoán vị gen ở tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn giống nhau thì tần số hoán vị gen của F1 là:
Đáp án A
Xét sự đi truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng:
Thân cao : thân thấp = 56,25 : 43,75% = 9:7
→ Tính trạng chiều cao đi truyền theo quy luật tương tác gen kiểu bổ sung.
→ F1: AaBb x AaBb. Quy ước: A-B-: Cao, A-bb + aaB-+ aabb: thấp
Quả đỏ : quả vàng =3: 1 → Đỏ là trội so với vàng → D: quả đỏ, d: quả vàng.
F1: Dd x Dd Cây thân cao, quả vàng (A-B-dd) sinh ra chiếm tỉ lệ 6,75%.
Giả sử (A liên kết với d). Ta có:
Phép lai: Bb x Bb cho 3/4B- : 1/4bb
→ Ti lệ
→ Tỉ lệ
Giao tử aa = 40% > 25% → Là giao tử sinh ra do liên kết
F hoán vị = 100% - 2.40% = 20% —› Đáp án A đúng.
Câu 45:
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Xét các tổ hợp lai:
(1) AAaax AAaa
(2) AAaa x Aaaa
(3) AAaa x Aa
(4) Aaaa x Aaaa
(5) AA Aa x aaaa
(6) Aaaa x Aa
Theo lí thuyết, những tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con 11 quả đỏ : 1 quả vàng là:
Đáp án D
Để đời con xuất hiện tỉ lệ kiểu hình ở đời con 11 quả đỏ : 1 quả vàng thì ta thấy: Cây quả vàng ở đời con chiếm tỉ lệ giao tử lặn. giao tử lặn
→ Phép lai 2, 3 thỏa mãn.
Phép lai 1 cho tỉ lệ cây hoa vàng
Phép lai 4 cho tỉ lệ cây hoa vàng
Phép lai 5 cho 100% hoa đỏ
Phép lai 6 cho tỉ lệ cây hoa vàng
Câu 46:
Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng; nếu trong kiểu gen có chứa alen A thì màu sắc hoa không được biểu hiện (hoa trắng), alen lặn a không có khả năng này. Alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thân thấp. Cặp alen B, b nằm trên NST số 1, cặp alen A, a và D, d cùng nằm trên NST số 2. Cho một cây hoa trắng, thân cao giao phấn với một cây có kiểu gen khác nhưng có cùng kiểu hình, đời con thu được 6 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình hoa vàng, thân thấp chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng nếu có hiện tượng hoán vị gen thì tần số của hai giới bằng nhau. Tần số hoán vị gen có thể là:
(1) 20%
(2) 40%
(3) 16%
(4) 32%
(5) 8%
Đáp án D
Màu hoa có 3 loại KH: đỏ, vàng, trắng
Quy ước: A-B = A-bb: trắng; aaB- : đỏ; aabb: vàng, D: cao; d: thấp
Chiều cao có 2 loại KH: cao, thấp
P: trắng, cao (A-D -) x trắng, cao (A-D -)
F1: đủ 6 loại kiểu hình
Ít nhất 1 bên sẽ phải có alen B; F1 bb(aadd) = 1%
Xuất hiện bbP: Bb x Bb hoặc Bb x bb
Xuất hiện P: (Aa,Dd) x (Aa,Dd)
TH1: Bb x Bb; F1bb =25%
(aa,dd) = 1% :0,25 = 4% = 0,4 x 0,1 = 0,2 x 0,2= 0,8 x 0,5
Với 0,4 x 0,1 = 0,4 ad x 0,l ad
kiểu gen của P là: (loại vì kiểu gen giống nhau)
Tần số hoán vị gen là 0,1x2 = 0,2 = 20%
Với: 0,2ad x 0,2ad kiểu gen P: (loại vì kiểu gen giống nhau)
Với 0,8ad x 0,5ad (hoán vị 1 giới vẫn tính, vì bên liên kết hoàn toàn không tính tần số hoán vị): f = 16%
TH2: Bbxbb; F1bb= 50% ; (aa,dd)=1% :0,5=2%
+ Nếu 2 bên có kiểu gen giống nhau (loại)
Giao tử ad = = 0,141
Tần số hoán vị gen là f = 28,28%
+ Nếu 2 bên có kiểu gen khác nhau
Đặt tần số hoán vị gen là 2 x (x 0,25)
2 bên cho giao tử ad lần lượt bằng (0,5 - x) và x. Vậy tỉ lệ kiểu hình (aadd) là (0,5 - x)x=0,02
Giải ra ta được: x = 0,044
Vậy tần số hoán vị gen f=8,8% (không phù hợp đáp án)
Nếu hoán vị 1 giới, = 2% = 4%ad x 50%ad
Tần số hoán vị f = 8%
Vậy 1, 3, 5 đúng.
Câu 47:
Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng, gen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Thực hiện phép lai P: F1 thu được 12% cây có kiểu hình thân cao, quả vàng, tròn. Không xét sự phát sinh đột biến, về lí thuyết thì kiểu gen thu được ở F1 chiếm tỉ lệ:
Đáp án C
Phép lai: Aa x Aa → 1/2Aa, tỉ lệ kiểu hình 3/4 tròn : 1/4 dài
F1 thu được 12% cây có kiểu hình thân cao, quả vàng, tròn
→ Tỉ lệ thân cao, quả vàng là:
12%. = 16%
→ Tỉ lệ thân thấp, quả vàng là:
25% - 16% = 9% = 18%bd. 50%bd
(không thể bằng 30%bd.30%bd được vì P:
f hoán vị = 18%.2 = 36%, hoán vị chỉ xảy ra ở bên có kiểu gen
Xét phép lai: P:
Cơ thể cho giao từ Bd = bD = 32%; BD = bd = 18%
Cơ thể cho giao tử BD = bd = 50%
→Kiểu gen sinh ra ở thế hệ con chiếm tỉ lệ: 2.18%.50% = 18%
Tỉ lệ kiểu gen Aa.18% = 9%
Câu 48:
Ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Gen A quy định hoa màu đỏ, gen a quy định hoa màu vàng. Sự có mặt của gen b gây ức chế biểu hiện của gen A và a, làm hoa có màu trắng. Sự có mặt của gen B không ảnh hưởng đến sự biểu hiện của A và a. Cho cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1. Theo lý thuyết, nếu cho các cây hoa đỏ và hoa vàng ở F1 tiếp tục tự thụ phấn thì thế hệ F2 có thể xuất hiện những tỉ lệ phân li màu sắc hoa nào sau đây?
(1) 3 đỏ :1 trắng
(2) 100% vàng
(3) 3 đỏ:vàng
(4) 100% trắng
(5) 3 vàng:1 trắng
Đáp án B.
Ta có:
A-B- = đỏ
aaB- = vàng
A-bb = aabb = trắng
P: AaBb tự thụ
gF1:
Hoa đỏ: 1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb
Hoa vàng : 1aaBB : 2aaBb
Tự thụ:
|
KG F1 |
KH |
AABB |
100% AABB |
100% đỏ |
AaBB |
3A-BB : 1aaBB |
3 đỏ : 1 vàng |
AABb |
3AAB- : 1AAbb |
3 đỏ : 1 vàng |
|
KG |
KH |
AaBb |
9A-B-:3aaB-:3A-bb:1aabb |
9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng |
aaBB |
100% aaBB |
100% vàng |
aaBb |
3aaB- : 1aabb |
3 vàng : 1 trắng |
Vậy các tỉ lệ đúng là: (1) (2) (3) (5)
Câu 49:
Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm:
Biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, F1 có kiểu hình mang ba tính trạng trội và ba tính trạng lặn chiếm 42,5%. Có bao nhiêu kết luận đúng trong số các kết luận sau đây?
1) Số cá thể đực mang 1 trong 3 tính trạng trội ở F1 chiếm 11,25%.
2) Số cá thể cái mang kiểu gen đồng hợp về cả 3 cặp gen trên chiếm 21%.
3) Tần số hoán vị gen ở giới cái là 40%.
4) Số cá thể cái mang cả ba cặp gen dị hợp ở F1 chiếm 2,5%
Đáp án A.
Xét XMXm × XMY:
" F1: 1 XMXM: 1XMXm : 1XMY: 1XmY
" F1: mm = 1/4
Đặt tỉ lệ KH aabb = x " tỉ lệ KH A-B- = 0,5 + x
Tổng tỉ lệ KH 3 trội và 3 lặn là:
ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái
" ruồi cái P cho giao tử ab = 0,05 : 0,5 = 0,1 < 0,25
giao tử hoán vị
" F1 cái có tần số hoán vị gen là f = 20%
" 3 sai.
aabb = 0,05 "A-B- = 0,55 A-bb = aaB- = 0,2
Tỉ lệ cá thể đực mang 1 trong 3 tính trạng trội là:
" 1 đúng
Rồi cái P cho giao tử : AB = ab = 0,1 ;
Ab = aB = 0,4 "tỉ lệ cá thể cái đồng hợp 3 cặp gen là:
0,1 x 0,5 x 2 x 0,25 = 0,025
" 2 sai
Tỉ lệ cá thể cái mang 3 cặp gen dị hợp là:
" 4 đúng
Vậy có 2 kết luận đúng: (1) và (4)
Câu 50:
Ở một loài thực vật, chiều cao được qui định bởi một số cặp gen. Mỗi alen trội đều góp phần như nhau để làm giảm chiều cao cây. Khi lai giữa một cây cao nhất có chiều cao 230cm với cây thấp nhất có chiều cao 150cm được F1 có chiều cao trung bình. Cho các cây F1 giao phấn với nhau thu được các cây F2 có 9 loại kiểu hình khác nhau về chiều cao. Theo lý thuyết, nhóm cây có chiều cao 200cm chiếm tỉ lệ là:
Đáp án B.
P: cao nhất × thấp nhất
" F1: cao trung bìnhdị hợp tử tất cả các cặp gen
F1 × F1" F2 có 9 loại kiểu hình
" F2 dị hợp 4 cặp gen: AaBbDdEe
" mỗi alen trội làm cho cây thấp đi: (230 – 150) : 8 = 10 cm
Nhóm cây cao 200cm có số alen trội là: (230 – 200) : 10 = 3 alen trội
Vậy tỉ lệ nhóm cây cao 200cm là: