Bài tập Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol có giải chi tiết (mức độ thông hiểu)
Bài tập Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol có giải chi tiết (mức độ thông hiểu)
-
1897 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol
Đáp án B
C1 – C2 – C – C
C3 – 4C(CH3) – C
(1,2,3,4 là vị trí gắn nhóm OH vào cacbon)
Câu 4:
Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là
Đáp án A
Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là but-2-en- 1- ol
Câu 5:
Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. X có công thức phân tử là
Đáp án B
dY/ dX = 0,7 => X là anken
Gọi X: CnH2n+2O => Y: CnH2n
Ta có:
CTPT: C3H7OH
Câu 6:
Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất
Đáp án B
Nhận biết : C2H5OH, CH2 = CH – CH2OH , C2H4(OH)2 , C6H5OH
- Dùng nước Brom :
+ CH2 = CH – CH2OH : nước brom mất màu
+ C6H5OH : kết tủa trắng
+ C2H5OH, C2H4(OH)2 : Không hiện tượng
- Dùng Cu(OH)2/OH- :
+ C2H4(OH)2 : tạo phức xanh lam
+ C2H5OH : Không hiện tượng
Câu 7:
Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
Đáp án D
4 đồng phân là :
CH3-CH2-CH2-CH2-OH
CH3-CH2-CH(CH3)-OH
CH3-CH(CH3)-CH2-OH
CH3-C(OH)(CH3)-CH3
Câu 8:
Oxi hóa hoàn toàn 6,78 gam chất hữu cơ A mạch hở bằng CuO dư ( t0) thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, HCl. Dẫn toàn bộ hỗn hợp trên vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư ( có pha HNO3) thấy khối lượng bình tăng 6,54 gam và có 17,22 gam kết tủa. Khí bay ra được hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 35,46 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo của A là
Đáp án B
nBaCO3 = 35,46: 197 = 0,18 mol
nAgCl = 17,22 : 143,5 = 0,12 mol
Bảo toàn C: => nCO2 = nBaCO3 = 0,18 mol
Bảo toàn Cl: nHCl = nAgCl = 0,12 mol
mBình tăng = mH2O + mHCl
=> nH2O = ( 6,54 – 0,12.36,5) :18 = 0,12 mol
Câu 9:
Tách nước 2-metylbutan-2-ol bằng H2SO4 đặc ở 1700C thu được sản phẩm chính nào?
Đáp án B
Câu 10:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O, phản ứng với dung dịch NaOH tạo muối. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
Đáp án D
X: C7H8O có độ bất bão hòa k = 4
X + NaOH → muối => X có vòng benzen có nhóm –OH gắn trực tiếp vào vòng.
=> CTCT có thể là:
A. Sai benzen chỉ cháy trong oxi tạo CO2 và H2O
B. sai vì các chất này không làm mất màu dung dịch Br2
C. Sai vì đây là các ancol bậc 2, bị oxi hóa tạo ra xeton
D. Đúng vì 3 chất này đều có liên kết hiđro nên tan tốt trong nước
Câu 11:
Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O phản ứng với Na tạo H2, nhưng không phản ứng với NaOH. Tên gọi của X là
Đáp án C
X có CTPT: C7H8O có độ bất bão hòa k = 4
X + Na → H2 nhưng không tác dụng với dd NaOH => X là ancol thơm: C6H5CH2OH : ancol benzylic
Câu 12:
Có 3 chất lỏng benzen, phenol, stiren đựng trong 3 lọ nhãn riêng biệt. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
Đáp án A
Dùng dung dịch nước brom phân biệt benzen, phenol, stiren.
Phenol sẽ là mất màu dd nước brom và xuất hiện kết tủa trắng
Stiren làm mất màu dd nước brom
Benzen không làm mất màu dd nước brom
Câu 13:
Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta có thể dùng thuốc thử là
Đáp án C
Câu 14:
Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là:
Đáp án A
X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường nên X không có các nhóm –OH liền kề
*C1: CH3OH
*C2: C2H5OH
*C3:C-C-C-OH
C-C(OH)-C
HO-C-C-C-OH
Câu 15:
Cho C2H5OH và ba hợp chất thơm sau: C6H5OH, CH3C6H4OH, C6H5CH2OH. Có bao nhiêu chất phản ứng được với kim loại natri nhưng không phản ứng được với dung dịch NaOH ?
Đáp án C
Các chất phản ứng được với Na nhưng không phản ứng được với NaOH là: C2H5OH, C6H5CH2OH
=> có 2 chất
Câu 16:
Chất hữu cơ X có đặc điểm: phản ứng với kim loại Na giải phóng khí H2, hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Tên gọi của X là
Đáp án D
Câu 17:
Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH)
(a)ít Phenol tantrong etanol.
(b) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(d) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
(e) Phenol phản ứng được với natri, nước brom, dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Câu 18:
Khi đun nóng etylen glicol với xúc tác thích hợp thì xảy ra hiện tượng một phân tử rượu tách một phân tử H2O tạo thành sản phẩm hữu cơ X. Công thức của X là
Đáp án A
Câu 19:
Số đồng phân ancol ứng với công thức C3H7OH là
Đáp án B
CH3-CH2-CH2-OH
CH3-CH(OH)-CH3
Câu 20:
Cho các chất: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, C2H5OH. Số chất phản ứng đi Cu(OH)2 là
Đáp án B
Gồm có: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3
Câu 21:
Ảnh hưởng của nhóm – OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
Đáp án C
C6H5OH + 3Br2 → C6H5OHBr3 + 3HBr
2, 4, 6- tribromphenol
Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của vòng benzen => đó là do ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen
Câu 22:
Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là
Đáp án D
Tính axit của C6H5OH < H2CO3 nên muối C6H5ONa bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối
CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH + NaHCO3
Câu 23:
Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT là C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là:
Đáp án A
Ancol => xeton khi ancol đó bậc 2
CH3-CH(OH)-CH2CH2CH3 ; CH3-CH(OH)-CH(CH3)2
CH3CH2-CH(OH)-CH2CH3
=> Có 3 ancol thỏa mãn
Câu 24:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại
(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói
(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2
(4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác
Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol
Đáp án B
Câu 25:
Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH ; (b) HOCH2-CH2-CH2OH ;
(c)HOCH2-CH(OH)-CH2OH;
(d)CH3-CH(OH)-CH2OH ;
(e) CH3-CH2OH ; (f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
Đáp án D
Tác dụng với Na: Loại f
Tác dụng với Cu(OH)2: loại e, b,
=> các chất thỏa mãn là a, c, d