Trắc nghiệm Axit nitric và muối nitrat có đáp án (Nhận biết)
-
851 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có :
Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có: hoá trị IV, số oxi hoá +5.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do dung dịch HNO3 bị phân hủy 1 phần tạo thành một lượng nhỏ NO2.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ Axit nitric đặc trong phòng thí nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Các tính chất hoá học của HNO3 là
Các tính chất hoá học của HNO3 là: tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 mà HNO3 chỉ thể hiện tính axit là
HNO3 chỉ thể hiện tính axit là không có phản ứng oxi hóa – khử => các chất đều đã đạt số oxi hóa tối đa
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Nước cường toan là hỗn hợp của HNO3 đặc và HCl đặc có tỉ lệ thể tích lần lượt là
Nước cường toan là hỗn hợp của HNO3 đặc và HCl đặc có tỉ lệ thể tích 1 : 3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm :
4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3 trong không khí thu được các sản phẩm là:
4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Vậy nhiệt phân muối Fe(NO3)3 thu được Fe2O3, NO2 và O2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được sản phẩm là
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Phản ứng nhiệt phân không đúng là
B sai vì: NH4NO3 N2O + 2H2O
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Kim loại Cu có thể bị hoà tan trong hỗn hợp dung dịch nào
Kim loại Cu có thể bị hoà tan trong hỗn hợp dung dịch NaNO3 và HCl
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng nhờ
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Phân biệt ba dung dịch axit NaCl ; NaNO3 và Na3PO4 bằng
Phân biệt ba dung dịch axit NaCl; NaNO3 và Na3PO4 bằng AgNO3
+ NaCl tạo kết tủa trắng
+ Na3PO4 tạo kết tủa vàng
+ NaNO3 không hiện tượng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng Oxi hóa khử này bằng:
3FeO + 10HNO3 → 5H2O + NO + 3Fe(NO3)3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
Cho 0,05 mol Mg phản ứng vừa đủ với HNO3 giải phóng ra V lít khí N2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Quá trình cho – nhận e:
=> V = 0,01.22,4 = 0,224 lít
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18:
Cho 19,2 gam kim loại M tan trong dung dịch HNO3 dư được 4,48 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). M là
nNO = 0,2 mol
Quá trình cho – nhận e:
Với n = 2 => M = 64 => M là Cu
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19:
Khi cho kim loại Fe phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường?
Khí sinh ra là NO2 => cần dung dịch kiềm để hấp thụ => nút ống nghiệm bằng bông tẩm xút.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20:
Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi ?
Nhiệt phân các muối của các kim loại từ Mg đến Cu thu được oxit kim loại, khí NO2 và O2
Đáp án cần chọn là: C