Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 11 Chủ đề 4. Các dạng bài tập về sự điện li có đáp án
Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 11 Chủ đề 4. Các dạng bài tập về sự điện li có đáp án
-
341 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,02M có chứa 1,2407.1022 phân tử chưa phân li và ion. Tính độ điện li α của CH3COOH tại nồng độ trên, biết n0=6,022.1023.
= 0,02 mol . Số phân tử ban đầu là:
n0 = 1. 0,02.6,022.1023 = 1,2044.1022 phân tử
CH3COOH : H+ |
+ CH3COO- (1) |
||
Ban đầu |
n0 |
||
Phản ứng |
n |
n |
n |
Cân bằng |
(n0-n) |
n |
n |
Ở trạng thái cân bằng có tổng số phân tử chưa phân li và các ion là:
Ở (n0 – n) + n + n=1,2047.1022
Vậy α = = 0, 029 hay α = 2,9%
Câu 2:
Tính độ điện li của axit HCOOH 0,007M trong dung dịch có [H+]=0,001M
HCOOH + H2O → HCOO- + H3O+
Ban đầu: 0,007 0
Phản ứng: 0,007. a 0,007. a
Cân bằng: 0,007(1-a) 0,007. a
Theo phương trình ta có: [H+] = 0,007. a (M) ⇒ 0,007. a= 0,001
Vậy α = = 0,1428 hay α = 14,28%.
Câu 3:
Trộn 100 ml dung dịch NaCl 0,10M với 100ml dung dịch Na2SO4 0,10M. Xác định nồng độ các ion có mặt trong dung dịch.
NaCl → Na+ + Cl- (1)
Na2SO4 → 2Na+ + SO42- (2)
[Na+] = = 0,15M
[Cl-]= = 0,05M
[SO42-] = 0,05M
Câu 4:
Tính nồng độ mol của các ion CH3COOH, CH3COO-, H+ tại cân bằng trong dung dịch CH3COOH 0,1M có α = 1,32%.
CH3COOH : H+ + CH3COO-
Ban đầu C0 0 0
Phản ứng C0 . α C0 . α C0 . α
Cân bằng C0 .(1- α) C0 . α C0 . α
Vậy [H+ ] = [CH3COO-] = C0 . α = 0,1. 1,32.10-2 M = 1,32.10-3 M
[CH3COOH] = 0,1M - 0,00132 M =0,09868 M
Câu 5:
Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+, Cl-, Br-.
-Nếu cho dd này tác dụng với dd KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa.
-Nếu cho dd này tác dụng với AgNO3 thì cần vừa đúng 200 ml dd AgNO3 2,5M và sau phản ứng thu được 85,1 g kết tủa.
a. Tính [ion] trong dd đầu? biết Vdd = 2 lít.
Phương trình ion: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
0,2 ← 0,2 mol
Ag+ + Cl- → AgCl↓; Ag+ + Br- → AgBr↓
Gọi x, y lần lượt là mol của Cl-, Br-.
x + y = 0,5 (1) ; 143,5x + 188y = 85,1 (2) . Từ (1),(2) ⇒ x = 0,2, y = 0,3
a. [Mg2+] = = 0,1 M; [Cl-] = = 0,1 M; [Br-] = = 0,15 M
Câu 6:
b. Cô cạn dung dịch ban đầu thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
b. m = 0,2.24 + 0,2.35,5 + 0,3.80 = 35,9 gam
Câu 7:
Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, cứ 100 phân tử hòa tan có 2 phân tử phân li thành ion. Nồng độ của ion H+ là
Đáp án: C
Độ điện li của CH3COOH là 0,02.
CM(H+)= 0,043.0,02 = 0,00086 (mol)
Câu 8:
Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 với 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch X. Nồng độ ion SO42- trong X là
Đáp án: B
Phản ứng điện li:
MgSO4 → Mg2+ + SO42-
0,1 0,1 (mol)
Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-
0,1 0,3 (mol)
nSO42- = 0,4 mol ⇒ CM(SO42-) = = 0,8M
Câu 9:
Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3m thu được dung dịch Y. Nồng độ ion Fe3+ trong Y là
Đáp án: A
Câu 10:
Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn là
Đáp án: A
Số mol Cl- trong dung dịch là: 0,065 mol ⇒ [Cl-] = 0,325 M
Câu 11:
Trộn 4g NaOH; 11,7 g NaCl; 10,4 gam BaCl2 H2O thành 200ml dung dịch B. Nồng độ mol/lít các ion có trong dung dịch B là:
Đáp án: B
nNaOH = = 0,1 mol; nNaCl = = 0,2 mol; nBaCl2 = = 0,05 mol
nNa+ = 0,3 mol ⇒ [Na+] = 1,5 M; nBa2+ = 0,05 mol ⇒ [Ba2+] = 0,25 M;
nOH- = 0,1 mol ⇒ [OH-] = 0,5 M; nCl- = 0,3 mol ⇒ [Cl-] = 1,5 M.
Câu 12:
Nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch H2SO4 là 60% (D = 1,503 g/ml) là:
Đáp án: D
Giả sử trong 100 gam dung dịch H2SO4 là 60% có số mol là: nH2SO4 = = 0,61 mol
V = = 66,5 ml ⇒ = = 9,2 M
Phương trình đl: H2SO4 → 2H+ + SO42-
⇒ [H+] = 18,4 M
Câu 13:
Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0,1M biết hằng số điện li của axit đó là 2.10-5 .
Đáp án: B
[H+] = 0,1. 2.10-5 = 2.10-6
Câu 14:
Cho dung dịch HNO2 0,01 M, biết hằng số phân ly Ka = 5.10-5. Nồng độ mol/ lít của NO2- trong dung dịch là
Đáp án: C
Gọi x là nồng độ của chất bị điện ly. Ta có; [H+] = [NO3-] = x M
⇒ Ka = = 5.10-5 ⇒ x = 7.10-4 M