Bài tập về Ankadien cơ bản, nâng cao có lời giải
-
2720 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hãy cho biết hợp chất hexa-2,4-đien có bao nhiêu đồng phân hình học?
Đáp án D.
CH3CH=CH-CH=CHCH3
Với mỗi liên kết C=C tạo được 2 đồng phân hình học nhưng lặp lại 1 lần nên số đồng phân hình học là 3.
Câu 3:
Hãy cho biết khi trùng hợp isopren, người ta có thể thu được bao nhiêu kiểu mắt xích?
=> Có 4 mắt xích
Đáp án: C
Câu 4:
Hỗn hợp X gồm ankađien và H2 có tỷ lệ mol 2 : 3. Cho 0,5 mol hh X qua Ni, nung nóng thu được hh Y. Cho hh Y qua dung dịch brom dư thấy có 0,26 mol Br2 đã phản ứng và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 8. Vậy công thức của ankađien là:
Hỗn hợp X gồm ankađien và H2 có tỷ lệ mol 2 : 3
⇒ nAnkadien = 0,2
nH2 = 0,3
nBr2 phản ứng = 0,26
⇒ nH2 phản ứng = 0,2.2 – 0,26 = 0,14
( bảo toàn liên kết )
⇒ nH2 dư = 0,16
nZ = 0,2
⇒ nAnkan/Z = 0,04
⇒ mAnkan = mZ – mH2 dư
= 0,2 . 2.8 – 0,16.2 = 2,88
⇒ MAnkan = 2,88 : 0,04 = 72
⇒ Ankan là C5H12
⇒ Ankadien là C5H8
=> Đáp án B
Câu 5:
Hiđro hoá hoàn toàn ankađien X thu được 2-metylpentan. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
Đáp án B
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm một anken và một ankađien. Cho 3,36 lít hỗn hợp X vào dung dịch brom dư thấy có 32,0 gam brom đã phản ứng và khối lượng dung dịch tăng 6,9 gam. Vậy anken và ankađien có thể ứng với các công thức cấu tạo sau?
nX = 0,15
⇒ nAnken + nAnkadien = 0,15 (1)
nBr2 = 32 : 160 = 0,2
⇒ nAnken + 2nAnkadien = 0,2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ nAnken = 0,1 ;
nAnkadien = 0,05
m dung dịch tăng 6,9g ⇒ mX = 6,9g
Gọi CTPT của anken: CnH2n;
Ankin: CmH2m-2
Ta có: 0,1.14n + 0,05.(14m -2) = 6,9
⇒ 2n + m = 10
⇒ n = 3; m = 4
⇒ Đáp án C.
Câu 7:
Khi cho Isopren tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1 : 1, thu được bao nhiêu dẫn xuất monobrom là đồng phân cấu tạo của nhau?
Đáp án B
Câu 8:
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol butađien, 0,2 mol etilen và 0,4 mol H2. Cho hỗn hợp X qua Ni, nung nóng thu được V hỗn hợp Y (đktc). Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy có 32,0 gam brom đã tham gia phản ứng. Vậy giá trị của V tương ứng là:
nBr2 phản ứng = 32 : 160 =0,2
nH2 phản ứng = 0,15.2 + 0,2 – 0,2 = 0,3
( bảo toàn liên kết )
nY = nX – nH2 phản ứng = 0,15 + 0,2 + 0,4 – 0,3 =0,45
⇒ V = 10,08l
Đáp án C.
Câu 9:
Cho ankađien X vào 200,0 gam dung dịch Br2 nồng độ 16% thấy dung dịch mất màu và đồng thời khối lượng dung dịch tăng 4,0 gam. Vậy công thức của ankađien X là:
nBr2 = 200.16% : 160 =0,2
⇒ nX = nBr2 : 2 = 0,1
khối lượng dung dịch tăng 4g
⇒ mX = 4g ⇒ MX = 40
⇒ X là C3H4.
Đáp án D.
Câu 10:
Hỗn hợp X gồm một ankađien và hiđro có tỷ lệ mol là 1 : 2. Cho 10,08 lít hh X qua Ni nung nóng thu được hh Y. Tỉ khối của hỗn hợp Y đối với hh X là 1,25. Hãy cho biết khi cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì có bao nhiêu mol Br2 đã tham gia phản ứng?
nX = 0,45
⇒ nAnkadien = 0,15 ;
nH2 = 0,3
mX = mY mà MY : MX = 1,25
⇒ nX : nY = 1,25
⇒ nY = 0,45 : 1,25 = 0,36
⇒ nH2 phản ứng = nX – nY
= 0,45 – 0,36
= 0,09
Bảo toàn liên kết
⇒ nBr2 phản ứng = 2nAnkadien – nH2 phản ứng
= 0,15.2 – 0,09
= 0,21
Đáp án D.
Câu 11:
Cho ankađien X tác dụng với HBr trong điều kiện thích hợp thì thu được dẫn xuất mono Y trong đó brom chiếm 53,69% về khối lượng. Vậy công thức phân tử của X có thể là :
MY = 80 : 53,69% = 149
⇒ MX = 149 – 80 – 1 = 68
⇒ X là C5H8.
Đáp án B
Câu 12:
Hỗn hợp X gồm một anken và hai ankađien kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 0,15 mol hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 32,0 gam brom đã phản ứng và khối lượng dung dịch brom tăng 5,78 gam. Vậy công thức của các chất trong hỗn hợp X là
nBr2 = 32 : 160 = 0,2 = nAnken + 2nAnkadien (1)
nX = 0,15 = nAnken + nAnkadien (2)
Từ (1) và (2) ⇒ nAnken = 0,1 ;
nAnkadien = 0,05
khối lượng dung dịch tăng là 5,78g
⇒ mX = 5,78g
⇒ MX = 5,78 : 0,15 = 38,5
⇒ Trong X chứa C2H4 (28 < 38,5)
⇒ mAnkadien = mX – mC2H4
= 5,78 – 0,1 . 28 = 2,98
⇒ MAnkadien = 2,98 : 0,05 = 59,6
⇒ 2 Ankadien đó là C4H6 (54) và C5H8(68)
Đáp án C.
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm ankađien và H2. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy hỗn hợp X giảm đi 25% theo thể tích. Mặt khác, cho hỗn hợp X qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom, thể tích hỗn hợp Y không giảm. Tỷ khối của Y đối với H2 là 15. Vậy công thức của Ankadien là:
Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom dư
thấy hỗn hợp X giảm đi 25% theo thể tích
⇒ nAnkadien = 25% nX
Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom,
thể tích hỗn hợp Y không giảm
⇒ Y gồm Ankan và H2 dư.
⇒ nH2 phản ứng = 2nAnkadien
= 50% nX
⇒ nY = nX – nH2 phản ứng
⇒ nY : nX = 1 : 2
Mà MY = 30 và mY = mX
⇒ MX = 15
Có MX = ( MAnkadien + 3 MH2 ) : 4
⇒ MAnkadien =54
⇒ Ankadien đó là C4H6.
Đáp án A.
Câu 14:
Hỗn hợp X gồm ankan, anken và ankađien. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 1 : 1. Hãy cho biết 0,2 mol hỗn hợp X có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa bao nhiêu gam dung dịch brom 16%?
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì
thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 1 : 1
⇒ n ankan = n ankađien
⇒ n Br2 = 2n ankanđien + n anken
= nX = 0,2
m dung dịch = 0,2 . 160 : 16%
= 200g
Đáp án A.
Câu 15:
Một hỗn hợp X gồm etan, propen và butađien. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với H2 là 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?
X gồm C2H6 ; C3H6 ; C4H6.
⇒ Gọi công thức chung của X là CnH6
MX = 20.2 = 40
⇒ 12n + 6 = 40 ⇒ n =17/6
⇒ nCO2 = nC/X = 0,15 . 17/6 =0,425
⇒ mCaCO3 = 0,425 . 100 = 42,5g
Đáp án D.
Gọi anken là: CnH2n;
ankađien: CmH2m-2
nAnken + nAnkadien = nX = 0,1 (1)
nAnken + 2nAnkadien = nBr2
= 25,6 : 160 = 0,16 (2)
Từ (1) và (2)
⇒ nAnken = 0,04
nAnkadien = 0,06
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X
thu được 0,32 mol CO2
⇒ 0,04n+ 0,06m = 0,32
⇒ 2n + 3m = 16
⇒ n = 2; m = 4
Đáp án B.
Câu 17:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankađien kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 28,6 gam CO2 và 9,18 gam nước. Vậy công thức của 2 ankađien là:
nCO2 = 0,65
nH2O = 0,51
nX = nCO2 – nH2O = 0,14
⇒ số C trung bình trong X = nCO2 : nX
= 0,65 : 0,14 = 4,64
Mà 2 Ankadien liên tiếp
⇒ 2Ankadien đó là C4H6 và C5H8
Đáp án C.
Câu 18:
Hỗn hợp X gồm 2 anken có phân tử khối gấp đôi nhau và một ankađien. Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 2 ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 4,68 gam nước. Vậy công thức của ankađien là:
nH2O = 0,26
nCO2 = 0,28
⇒ số C trung bình trong X = nCO2 : nX
= 0,28 : 0,1 = 2,8
⇒ Trong X chứa C2H4
2 anken có phân tử khối gấp đôi nhau
⇒ Anken còn lại là C4H8
Vì hidro hóa hoàn toàn X thu được Y
chỉ gồm 2 Ankan nên Ankadien
phải có cùng số C với 1 trong 2 Anken
⇒ Ankadien đó là C4H6
( vì không có Ankadien có 2 C)
Đáp án B.
Câu 19:
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm anken và ankađien thu được CO2 và H2O trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,1 mol. Vậy 0,15 mol hỗn hợp X có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa bao nhiêu mol brom?
nCO2 – nH2O =0,1
⇒ nAnkadien = 0,1
( đốt Anken cho nCO2 = nH2O)
⇒ nAnken = 0,15 - 0,1 = 0,05
⇒ nBr2 = nAnken + 2nAnkadien
= 0,05 + 0,1.2 = 0,25
Đáp án D
Câu 20:
Người ta điều chế poliisopren theo sơ đồ sau: Tính khối lượng isopentan cần lấy để có thể điều chế được 68 gam poliisopren. Biết hiệu suất của quá trình đạt 72%.
C5H12 → C5H8
Pt: 72 → 68 (g)
misopren = mpoliisopren = 68g
⇒ m isopentan = 68.72/68 : 72%
= 100g
Đáp án D.