Trắc nghiệm Amoniac và muối amoni có đáp án (Vận dụng)
-
774 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sử dụng dung dịch Ba(OH)2 có thể phân biệt dãy dung dịch muối nào sau đây:
Loại A vì không phân biệt được MgCl2 và Na2SO4 vì đều tạo kết tủa trắng
Loại B vì không phân biệt được AlCl3 và ZnCl2 vì đều tạo kết tủa trắng rồi tan hết
Loại D vì không phân biệt được NH4NO3 và NH4Cl vì đều tạo khí mùi khai
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Trong các phản ứng sau:
1) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4;
2) 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O;
3) 2NH3 + Cl2 → N2 + 6HCl;
4) 3NH3 + 3H2O + Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 + 3NH4NO3;
5) 2NH3 → N2 + 3H2;
Số phản ứng trong đó NH3 thể hiện tính khử là
1) NH3 không phải chất khử vì N giữ nguyên số oxi hóa
2) NH3 là chất khử vì N-3→ N0
3) NH3 là chất khử vì N-3→ N0
4) NH3 không phải chất khử vì N giữ nguyên số oxi hóa
5) NH3 là chất khử vì N-3→ N0
→ Có 3 phản ứng NH3 thể hiện tính khử.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Cho các phản ứng sau:
(1) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4.
(2) 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O.
(3) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl.
(4) 3NH3 + 3H2O + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3NH4NO3.
(5) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.
(6) 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3N2 + 3H2O
Các phản ứng trong đó NH3 có tính khử là
(1) sai vì số oxi hóa của nguyên tố N không đổi (trước và sau pư đều là -3)
(2) đúng vì N-3 → N0
(3) đúng vì N-3→ N0
(4) sai vì số oxi hóa của nguyên tố N không đổi (trước và sau pư đều là -3)
(5) đúng vì N-3 → N+2
(6) đúng vì N-3 → N0
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B. Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng? Coi hiệu suất quá trình phản ứng là 100%.
− = 0,1 mol, nCuO = 0,4 mol.
- Phương trình phản ứng:
2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O (1)
mol: 0,1 0,4 → 0,15
=> nCuO dư = 0,4 - 0,15 = 0,25mol
A gồm Cu (0,15 mol) và CuO dư (0,25 mol)
- Phản ứng của A với dung dịch HCl:
CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O (2)
mol: 0,25 → 0,5
Theo (2) và giả thiết ta suy ra: VHCl = = 0,25 lít.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3- là
Khi cho X phản ứng với dung dịch BaCl2 thì xảy ra phản ứng:
Ba2+ + SO42- → BaSO4 (1)
mol: 0,05 → 0,05
=> trong 250 ml dung dịch X có 0,05 mol SO42- vậy trong 500 ml dung dịch X có 0,1 mol SO42-.
Khi cho X phản ứng với dung dịch NH3 dư thì xảy ra các phản ứng:
Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+ (2)
mol: 0,1 ← 0,1
Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4+ (3)
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH- (4)
X phản ứng với dung dịch NH3 dư thì chỉ có Al3+ tạo kết tủa, Cu2+ lúc đầu tạo kết tủa sau đó tạo phức tan
Theo (2) và giả thiết ta thấy trong 500 ml dung dịch X có 0,1 mol Al3+.
Đặt số mol của Cu2+ và NO3- trong 500 ml dung dịch X là x và y
Theo định luật bảo toàn điện tích và khối lượng ta có:
Vậy [NO3-] = = 0,6M
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Sau quá trình tổng hợp NH3 từ H2 và N2 ( = 3 : 1), áp suất trong bình giảm đi 10% so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của phản ứng giữ không đổi trước và sau phản ứng. Phần trăm theo thể tích của N2, H2, NH3 trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lần lượt là:
Theo giả thiết = 3 : 1 nên ta giả sử lúc đầu có 1 mol N2 và 3 mol H2.
Trong một bình kín có nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ thuận với số mol hỗn hợp khí:
Cách 1: Tính số mol của các chất sau phản ứng dựa vào phản ứng
Phương trình phản ứng hoá học:
N2 + 3H2 ⇄ 2NH3 (1)
bđ: 1 3 0 : mol
pư: x 3x 2x : mol
dư: 1–x 3–3x 2x : mol
Theo (1) ta thấy:
nhỗn hợp khí sau phản ứng = (1 – x) + (3 – 3x) + 2x = 4 – 2x = 3,6 ⇒ x = 0,2
Vậy phần trăm về thể tích của các khí là:
Cách 2: Dựa vào sự tăng giảm thể tích khí
Gọi số mol N2 và H2 phản ứng là x và 3x mol. Sau phản ứng số mol khí giảm bằng một nửa lượng phản ứng tức là giảm 2x mol.
Ta có:
⇒ 4 − 2x = 3,6 ⇒ x = 0,2 mol.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là:
Phản ứng của dung dịch X với dung dịch HCl :
CO32- + H+ → CO2 + H2O (1)
0,1 → 0,1
Phản ứng của dung dịch X với dung dịch BaCl2 :
CO32- + Ba2+ → BaCO3 (2)
0,1 → 0,1
SO42- + Ba2+ → BaSO4 (3)
x → x
Theo (1), (2), (3) và giả thiết ta có: 0,1.197 + 233.x = 43 ⇒x = 0,1
Phản ứng của dung dịch X với dung dịch NaOH:
NH4+ + OH- → NH3 + H2O (4)
0,2 ← 0,2
Vậy theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta thấy trong 100 ml dung dịch X có: 0,1 mol CO32-, 0,1 mol SO42-, 0,2 mol NH4+ và y mol Na+.
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta suy ra : 0,1.2 +0,1.2 = 0,2.1 + y.1 ⇒ y = 0,2.
Khối lượng muối trong 500 ml dung dịch X là :
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Trộn 100 ml dung dịch natri nitrit 3M với 300 ml dung dịch amoni clorua 1,6M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn. Thể tích khí N2 sinh ra và nồng độ mol các muối trong dung dịch sau phản ứng là:
Ta có: nNaNO2 = 0,1.3 = 0,3 mol; nNH4Cl = 0,3.1,6 = 0,48 mol
PTHH: NaNO2 + NH4Cl NaCl + N2 + 2H2O
Bđ: 0,3 0,48
Pư: 0,3 → 0,3 → 0,3 → 0,3
Sau: 0 0,18 0,3 0,3
⟹ VN2 = 0,3.22,4 = 6,72 (lít); CM NaCl = 0,3 : 0,4 = 0,75 (M); CM NH4Cl = 0,18 : 0,4 = 0,45 (M).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3, đun nóng, thu được 1,12 lít khí NH3(đktc) và 5,91 gam kết tủa.Giá trị của m là
nNH3(đktc) =1,12 :22,4 = 0,05 (mol); nBaCO3 = 5,91:197 = 0,03 (mol)
Đặt số mol NH4HCO3 và (NH4)2CO3 lần lượt là x và y (mol)
Ba(OH)2 + NH4HCO3 → BaCO3↓ + NH3↑+ 2H2O
x → x → x (mol)
Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3↓ + 2NH3↑+ 2H2O
y → y → 2y (mol)
Ta có hệ phương trình:
→ m = mNH4HCO3 + m(NH4)2CO3 = 0,01.79 + 0,02.96 = 2,71 (g)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là:
Theo phương trình phản ứng tổng hợp NH3 ta thấy N2 và H2 phản ứng theo tỉ lệ là .
Theo đề bài ta thấy . Vậy H2 thiếu nên hiệu suất phản ứng tính theo H2.
Thể tích H2 phản ứng là 10.60% = 6 lít
VH2 phản ứng = 6 lít => VN2 phản ứng = 2 lít
N2 + 3H2 2NH3
ban đầu: 10 10
phản ứng: 2 → 6 → 4
dư: 8 4 4
=> Vsau = 8 + 4 + 4 = 16
Vì trước và sau phản ứng nhiệt độ không thay đổi nên:
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
Độ giảm thể tích của hỗn hợp sau phản ứng bằng 1 nửa so với thể tích hỗn hợp phản ứng.
Câu 11:
X là hỗn hợp khí H2 và N2 có tỉ khối đối với oxi bằng 0,225. Dẫn X vào bình có xúc tác bột sắt, đun nóng thì thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối đối với oxi bằng 0,25. Tính hiệu suất tổng hợp NH3
MX = 0,225.32 = 7,2
H2: 2 20,8
7,2 => nH2/nN2 = 20,8/5,2 = 4
N2: 28 5,2
Giả sử nH2 = 4 mol và nN2 = 1 mol
BTKL: mX = mY => 4.2 + 1.28 = nY.0,25.32 => nY = 4,5 mol
3H2 + N2 2NH3
Bđ: 4 1 (mol)
Pư: 3x x 2x (mol)
Sau: 4-3x 1-x 2x (mol)
nY = 4-3x + 1-x + 2x = 4,5 => x = 0,25 mol
Hiệu suất tính theo N2 => H = (0,25/1.100%) = 25%
Đáp án cần chọn là: A