125 câu lý thuyết Sự điện li cực hay có lời giải chi tiết (P2)
-
6925 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, NH3, CuSO4. Các chất điện li yếu là:
Chọn A.
Câu 2:
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
Chọn B.
Các phản ứng A, C, D đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Câu 3:
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
Chọn B.
Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O + 2CO2↑
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
Câu 4:
Phương trình H+ + OH- → H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau:
Chọn B.
Câu 5:
Cho các chất: Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
Chọn A, gồm các chất sau: Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3.
Câu 6:
Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
Các hiđroxit lưỡng tính gồm Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH)2 và Pb(OH)2 => Chọn D.
Câu 7:
Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11?
Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch NaOH có pH = 12, pH = 11
Do pH = 12 => pOH = 2 => [OH-] = 10-2M => nOH-trước khi pha loãng = 10-2V
pH = 11 => pOH = 3 => [OH-] = 10-3M => nOH-sau khi pha loãng = 10-3V’
Ta có nOH-trước khi pha loãng = nOH-sau khi pha loãng 10-2V = 10-3V’ =>
Vậy cần pha loãng dung dịch NaOH 10 lần
Chọn A.
Câu 8:
Cho phương trình phản ứng: KOH + HCl → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
Chọn A.
Câu 9:
Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
2OH- + Fe2+ → Fe(OH)2
OH- + H+ → H2O
OH- + NH4+ → NH3 + H2O
Vậy chọn C.
Câu 11:
Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là
Chọn C vì chúng không kết hợp được với nhau để tạo thành chất kết tủa, chất khí, nước, axit yếu.
Câu 12:
Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, Cl- vào dung dịch Y chứa các ion: K+, SO32-, CH3COO-. Số phản ứng xảy ra là
2H+ + SO32- → H2O + SO2↑
H+ + CH3COO- → CH3COOH
Ba2+ + SO32- → BaSO3↓
Chọn C.
Câu 13:
Dãy chất nào sau đây trong nước đều là chất điện li yếu?
H2SO4, Ba(OH)2, Al2(SO4)3 đều là chất điện li mạnh => Loại A, B, D => Chọn C.
Câu 16:
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 ở điều kiện thường khi có ánh sáng thường chuyển thành màu:
Dung dịch HNO3 tinh khiết không màu nhưng HNO3 kém bền nhiệt. Khi có ánh sáng, một phần HNO3 bị phân hủy thành NO2. NO2 tan vào dung dịch HNO3 làm cho dung dịch có màu vàng => Chọn C.
Câu 17:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là:
Chọn B, gồm: KHSO4, H2SO4 tạo ra khí CO2 và kết tủa BaSO4.
Câu 18:
Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
Chọn D vì NH4+ + OH- → NH3 + H2O.
Câu 19:
Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Fe2(SO4)3 + 2KI → 2FeSO4 + K2SO4 + I2
2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2
Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3↓ + 3KNO3
Chọn D.
Câu 20:
Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch BaCl2 là:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
2NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2HCl
Hoặc NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + NaCl + HCl
Na2SO3 + BaCl2 → BaSO3↓ + 2NaCl
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2KCl
Chọn C.
Câu 21:
Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủA. A và B có thể là:
Chọn B.
K2CO3 là muối của bazơ mạnh KOH và axit yếu H2CO3 nên làm quì tím hóa xanh.
Ba(NO3)2 là muối của bazơ mạnh Ba(OH)2 và axit mạnh HNO3 nên không làm quì tím đổi màu.
K2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + KNO3
Câu 23:
Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
Chọn C (phản ứng oxi hóa – khử).
Câu 25:
Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quì tím?
Dung dịch NaOH và Na2CO3 làm xanh quì tím, NH4Cl làm đỏ quì tím => Chọn B.