16 câu trắc nghiệm Axit nitric và muối nitrat cực hay có đáp án
-
2507 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế từ
Chọn C
Để điều chế một lượng nhỏ HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta đun hỗn hợp NaNO3 (hoặc KNO3) tinh thể với HNO3 đặc.
Câu 2:
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không đóng vai trò chất oxi hóa ?
Chọn B
Trong phản ứng này HNO3 đóng vai trò như một axit thông thường.
Câu 3:
Chỉ sử dụng dung dịch loãng, có thể nhận biết được bao nhiêu chất rắn riêng biệt sau : , CuO, ?
Chọn D
Dùng HNO3 có thể nhận biết được cả 4 chất.
Hiện tượng:
+ Chất rắn tan dần, có khí không màu thoát ra → MgCO3
MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2 ↑ + H2O
+ Chất rắn tan dần, thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí , dung dịch thu được màu vàng nâu → Fe3O4
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 (vàng nâu) + NO + 14H2O
2NO (không màu) + O2 → 2NO2 (nâu đỏ)
+ Chất rắn tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch màu xanh
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 (xanh) + H2O
+ Chất rắn tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch không màu
Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 (không màu) + 3H2O
Câu 4:
phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
Chọn D
Loại A do BaSO4 không tác dụng với HNO3
Loại B do Au không tác dụng với HNO3
Loại C do Pt không tác dụng với HNO3
Câu 5:
Khi nhiệt phân, nhóm các muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí là
Chọn D
Muối nitrat của các kim loại đứng sau Cu trong dãy hoạt động bị nhiệt phân cho sản phẩm là kim loại, khí NO2, O2.
Câu 7:
Nhận định nào sau đây là sai ?
Chọn C
C sai vì muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa như NH4NO3 hay NH4NO2 khi nhiệt phân cho ra N2O; N2.
Câu 8:
Có các mệnh đề sau :
(1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
(2) Ion có tính oxi hóa trong môi trường axit.
(3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí
(4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Trong các mệnh đề trên, những mệnh đề đúng là
Chọn D
Câu 9:
Để điều chế 5 lít dung dịch 21% (D = 1,2g/ml) bằng phương pháp oxi hóa với hiệu suất toàn quá trình là 80%, thể tích khí (đktc) tối thiểu cần dùng là
Chọn B
Câu 10:
Cho 11,6 gam muối tác dụng vừa đủ với dung dịch được hỗn hợp khí , NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra?
Chọn D
Câu 11:
Chia 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong dung dịch đặc, nóng dư thu được V (lít) (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Giá trị của V là
Chọn D
Áp dụng bảo toàn khối lượng:
V = 1,375.22,4 = 30,8 (lít)
Câu 12:
Hòa tan 23,2 gam hỗn hợp X gồm và CuO có cùng khối lượng vào dung dịch vừa đủ chứa 0,77 mol thu được bằng dung dịch Y và khí Z gồm NO và . Khối lượng mol trung bình của Z bằng
Chọn C
Câu 13:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Mg và 0,03 mol MgO trong V lít dung dịch 0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,896 lít (đktc) khi duy nhất. Giá trị của V và tổng khối lượng muối thu được trong Y lần lượt là
Chọn C
mmuối = 0,23.148 + 0,01.80 = 34,84 (gam)
Câu 14:
Nung nóng được chất rắn X và khí Y. Dẫn khí Y vào cốc nước được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z thấy X tan một phần và thoát ra khí NO duy nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của X không tan trong Z là
Chọn C
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
x x x x/2 (mol)
dd Z: HNO3 x mol
3Ag + 4HNO3 ® 3AgNO3 + NO + 2H2O
Ag dư = x – 3x/4 = x/4
ð %m không tan = 25%