Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học 324 Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết

324 Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết

324 Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P3)

  • 3567 lượt thi

  • 45 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cặp cơ quan nào sau đây là cặp cơ quan tương đồng? 

Xem đáp án

Chọn A

Cơ quan tương đồng: là  những cơ quan  nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.

VD về cơ quan tương đồng là A

B,C,D là ví dụ về cơ quan tươn tự.


Câu 2:

Ví dụ nào sau đây minh họa cho hình thức cách li trước hợp tử?

Xem đáp án

Chọn A

VD về cách ly trước hợp tử là A

B,C,D: cách ly sau hợp tử. 


Câu 3:

Những nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể? 

Xem đáp án

Chọn A

Đột biến và di nhập gen có thể mang lại các alen mới cho quần thể làm phong phú vốn gen của quần thể.


Câu 4:

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp, thu được kết quả như sau:

Thành phần kiểu gen

Thế hệ F1

Thế hệ F2

Thế hệ F3

Thế hệ F4

Thế hệ F5

AA

0,64

0,64

0,2

0,16

0,16

Aa

0,32

0,32

0,4

0,48

0,48

Aa

0,04

0,04

0,4

0,36

0,36

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hoá nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C

Ta thấy cấu trúc di truyền ở F1;F2 giống nhau; F4;F5 giống nhau và đều đạt cân bằng di truyền → quần thể giao phối ngẫu nhiên.

Ở F3 tần số kiểu gen AA giảm mạnh → tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.


Câu 5:

Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản là ví dụ minh họa cơ chế cách ly: 

Xem đáp án

Chọn D

Đây là ví dụ về cách ly sau hợp tử.


Câu 6:

Trong lịch sử phát triển của sinh giới, bò sát cổ tuyệt diệt ở kỷ: 

Xem đáp án

Chọn A

Trong lịch sử phát triển của sinh giới, bò sát cổ tuyệt diệt ở kỷ Krêta – Phấn trắng.


Câu 7:

Loài A có bộ NST (2n = 20), loài B có bộ NST (2n = 18). Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự hình thành loài C được tạo ra từ quá trình lai xa và đa bội từ 2 loài A và B? 

Xem đáp án

Chọn B

Lai xa tạo cơ thể: nA + nB = 19

Đa bội hoá tạo cơ thể 2nA + 2nB = 38

Phát biểu đúng là B

A sai, có chịu tác động của CLTN

C sai, thường xảy ra ở thực vật.

D sai, chịu tác động của cả đột biến.


Câu 8:

Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá là

Xem đáp án

Chọn D

Đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp; giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.


Câu 9:

Thực vật có hoa xuất hiện ở 

Xem đáp án

Chọn A

Thực vật có hoa xuất hiện ở  đại Trung sinh, kỷ Kreta.


Câu 10:

Khi nói về di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Chọn C

Phát biểu đúng về di nhập gen là C.

A sai, xuất cư làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen của quần thể.

B sai, thành phần kiểu gen của nhóm xuất – nhập cư là khác nhau.

D sai vì nhập cư mang tới các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.


Câu 11:

Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa li, phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Chọn A

Phát biểu đúng về hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý là: A

B sai, con đường này xảy ra đối với sinh vật có khả năng phát tán mạnh.

C, D sai, cách ly địa lý chỉ duy trì sự khác biệt về vốn gen, để hình thành loài mới cần có sự tác động của các nhân tố tiến hoá.


Câu 12:

Trong lich sử phát triển của sinh giới, thực vật có hoa hạt kín xuất hiên ở thời kì nào? 

Xem đáp án

Chọn D

Trong lich sử phát triển của sinh giới, thực vật có hoa hạt kín xuất hiên ở kỉ Kreta


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây không đúng về các bằng chứng tiến hóa? 

Xem đáp án

Chọn C

Phát biểu sai là C, bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng gián tiếp.


Câu 14:

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng về tiến hóa nhỏ? 

Xem đáp án

Chọn D

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu đúng về tiên hóa nhỏ là D.

A sai, tiến hoá nhỏ hình thành loài mới.

B, C sai, tiến hoá nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng


Câu 16:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa? 

Xem đáp án

Chọn C

Giao phối ngẫu nhiên không phải nhân tố tiến hoá vì không làm thay đổi cấu trúc di truyền, tần số alen của quần thể.


Câu 18:

Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên trái đất, loài người xuất hiện ở

Xem đáp án

Chọn A

Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên trái đất, loài người xuất hiện ở Đại Tân Sinh.


Câu 19:

Ý nào sau đây không chính xác khi nói về cơ quan tương đồng?

Xem đáp án

Chọn B

Phát biểu sai là B. vì cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân ly.


Câu 21:

Điều gì là đúng đối với cả đột biến và di - nhập gen? 

Xem đáp án

Chọn B

Ý đúng cho cả đột biến và di nhập gen là: B

ĐB và di nhập gen làm thay đổi tần số alen chậm.


Câu 22:

Ở kỷ Phấn trắng, cây hạt kín xuất hiện và phát triển nhanh là do 

Xem đáp án

Chọn B

Ở kỷ Phấn trắng, cây hạt kín xuất hiện và phát triển nhanh là do chúng thích nghi với không khí khô, nắng gắt, có hình thức sinh sản hoàn thiện.


Câu 23:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên sẽ không thể đào thải hoàn toàn một alen có hại ra khỏi quần thể khi 

Xem đáp án

Chọn C

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên sẽ không thể đào thải hoàn toàn một alen có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen lặn vì alen lặn còn tồn tại ở trạng thái dị hợp tử.


Câu 24:

Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? 

Xem đáp án

Chọn C

Tinh tinh có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất.


Câu 27:

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 3 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:

Thế hệ

Kiểu gen BB

Kiểu gen Bb

Kiểu gen bb

F1

0,36

0,48

0,16

F2

0,408

0,384

0,208

F3

0,4464

0,3072

0,2464

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa:

Xem đáp án

Chọn B

Thế hệ

Kiểu gen BB

Kiểu gen Bb

Kiểu gen bb

Tần số alen

F1

0,36

0,48

0,16

A=0,6; a=0,4

F2

0,408

0,384

0,208

A=0,6; a=0,4

F3

0,4464

0,3072

0,2464

A=0,6; a=0,4

 Tần số alen không đổi, tỷ lệ đồng hợp tăng dần, dị hợp giảm dần → chịu tác động của giao phối không ngẫu nhiên.


Câu 28:

Các nhà khoa học đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định lịch sử phát triển của sinh giới? 

Xem đáp án

Chọn B

Các nhà khoa học đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp : Bằng chứng hóa thạch để có thể xác định lịch sử phát triển của sinh giới


Câu 29:

Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu sơ cấp, đóng vai trò chủ yếu cho quá trình tiến hóa là đột biến. 

Xem đáp án

Chọn C

Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp, đóng vai trò chủ yếu cho quá trình tiến hóa (SGK Sinh học 12- Trang 114)


Câu 30:

Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng ? 

Xem đáp án

Chọn A

Chọn lọc tự nhiên tác động lên kiểu hình nên không làm xuất hiện alen và các kiểu gen mới trong quần thể.

Đột biến và nhập gen mới mang lại các alen mới.


Câu 32:

Cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng? 

Xem đáp án

Chọn D

Cơ quan tương đồng: Là các cơ quan có cùng nguồn gốc mặc dù hiện tại chúng có chức năng khác nhau.

A sai, chân chuột chũi được hình thành từ lá phôi giữa, còn chân dế chũi hình thành từ lá phôi ngoài

B sai, gai xương rồng là lá; gai hoa hồng là biểu bì

C sai.


Câu 33:

Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì: 

Xem đáp án

Chọn A

Hai loài khác nhau được xác định bằng tiêu chuẩn cách ly sinh sản.

Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n khi giao phấn với quần thể cây 2n cho ra con lai bất thụ.


Câu 35:

Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở 

Xem đáp án

Chọn C

Thực vật có hoa xuất hiện ở kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.


Câu 36:

Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể: 

Xem đáp án

Chọn A

A. Đột biến và di nhập gen. Đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen làm phát sinh alen mới; di nhập gen có thể đưa alen mới từ quần thể khác vào quần thể.

Loại bỏ các đáp án:

B. Đột biến và CLTN. Vì CLTN chỉ chọn lọc các kiểu gen thích nghi đào thải các kiểu gen kém thích nghi chứ không tạo alen mới.

C. Đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên. Vì các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen tần số các kiểu gen trong quần thể một cách ngẫu nhiên nhưng không tạo ra alen mới.

D. CLTN và di nhập gen. Vì CLTN chỉ chọn lọc các kiểu gen thích nghi đào thải các kiểu gen kém thích nghi chứ không tạo alen mới.


Câu 37:

Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng về chọn lọc tự nhiên?

I. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.

II. Chọn lọc tự nhiên khó có thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể.

III. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.

IV. Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót của các alen khác nhau trong quần thể theo hướng thích nghi với con người. 

Xem đáp án

Chọn C

Các phát biểu đúng II,III

I sai. Chọn lọc tự nhiên không làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể, nó chỉ chọn lọc trong các kiểu hình có sẵn để giữ lại những kiểu hình thích nghi

II đúng. Chọn lọc tự nhiên khó có thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể do chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu hình, mà alen lặn nếu tồn tại ở thể dị hợp thì không biểu hiện kiểu hình nên không bị tác động

III đúng. Chọn lọc chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen do alen trội biểu hiện ra kiểu hình

IV. sai. Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót của các kiểu gen khác nhau trong quần thể dựa theo sự biểu hiện kiểu hình, theo hướng thích nghi với điều kiện môi trường.


Câu 38:

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, côn trùng phát sinh ở 

Xem đáp án

Chọn B

Kiểu gen nào càng có ít cặp gen dị hợp thì số loại giao tử càng ít. 


Câu 39:

Nhân tố nào sau đây quy định chiều hướng tiến hoá? 

Xem đáp án

Chọn B

Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hoá.


Câu 40:

Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là sai

Xem đáp án

Chọn C

Phát biểu sai về quá trình hình thành loài mới là: C, hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.


Câu 41:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vai trò của giao phối không ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hóa? 

Xem đáp án

Chọn B

Phát biểu đúng về vai trò của giao phối không ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hóa là: B

A sai, đây là vai trò của đột biến

C sai, đây là đặc điểm của các yếu tố ngẫu nhiên

D sai, giao phối không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.


Câu 42:

Theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây về CLTN là sai? 

Xem đáp án

Chọn C

Phát biểu sai về CLTN theo quan điểm của thuyết tiến hoá hiện đại là C, CLTN tạo ra quần thể thích nghi.


Câu 44:

Các sinh vật chuyển đời sống từ dưới nước lên cạn vào kỷ nào? 

Xem đáp án

Chọn B

Sinh vật đầu tiên chuyển từ dưới nước lên cạn là cá vây chân, thuộc vào kỉ Silua


Câu 45:

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau

Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,49

0,42

0,09

F2

0,49

0,42

0,09

F3

0,21

0,38

0,41

F4

0,25

0,3

0,45

F5

0,28

0,24

0,48

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây ?

Xem đáp án

Chọn D

Phương pháp: sử dụng kiến thức về quần thể tự phối, quần thể cân bằng di truyển, các nhân tố tiến hóa.

Ta thấy từ F1 → F2 ,quần thể cân bằng di truyền, thành phần kiểu gen không đổi

Tỷ lệ Aa và AA giảm đột ngột, aa tăng → các yếu tố ngẫu nhiên

Ta thấy từ thế hệ thứ 3, tỷ lệ đồng hợp tăng, dị hợp giảm → giao phối không ngẫu nhiên


Bắt đầu thi ngay