Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học 407 bài trắc nghiệm Cơ chế Di truyền và biến dị có lời giải chi tiết

407 bài trắc nghiệm Cơ chế Di truyền và biến dị có lời giải chi tiết

407 bài trắc nghiệm Cơ chế Di truyền và biến dị có lời giải chi tiết (P5)

  • 4892 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

(THPT Lương Văn Tụy – Ninh Bình – lần 1 2019): Xét 2 cặp gen: Cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân, cặp NST số 2 không phân ly ở kỳ sau trong giảm phân I thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào ?

Xem đáp án

Đáp án D

Cặp Aa phân ly bình thường tạo giao tử A và a

Cặp Bb không phân ly ở kỳ sau I tạo giao tử Bb và O


Câu 2:

(THPT Lương Văn Tụy – Ninh Bình – lần 1 2019): Xét 2 cặp gen: Cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân, cặp NST số 2 không phân ly ở kỳ sau trong giảm phân I thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào ?

Xem đáp án

Đáp án D

Cặp Aa phân ly bình thường tạo giao tử A và a

Cặp Bb không phân ly ở kỳ sau I tạo giao tử Bb và O


Câu 3:

(THPT Lương Văn Tụy – Ninh Bình – lần 1 2019): Một gen có chiều dài 480nm và số loại nucleotit loại A chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nucleotit loại G chiếm 15% số nucleotit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tỷ lệ G1A1 = 914

II. Tỷ lệ G1 + T1A1 + X1 = 2357

III. Tỷ lệ T1X1 = 32

IV. Tỷ lệ T + GA + X = 1

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

A = T = A1+A2 = T1+T2 = A1 + T1 = A2+ T2

G =X = G1+G2 = X1+X2 = G1 + X1 = G2+ X2

Chu kỳ xoắn của gen: C = N2

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N2× 3,4 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å

Cách giải:

Tổng số nucleotit của gen là: N = 2L3,4 = 2400

%A=20%N → A = T=480; G=X=720

Trên mạch 1: T1 = 200 →A1 = 480 – 200 = 280

G1=15%N/2 = 180 → X1 = 720-180=540

Mạch 2 : A2 = T1 = 200 ; G2 = X1 = 540 ; T2=A1 = 280 ; X2 = G1= 180

Xét các phát biểu :

I. đúng, Tỷ lệ G1A1 = 180280 = 914

II. sai, Tỷ lệ G1 + T1A1 + X1 = 180 + 200280 + 540 = 1941

III.Sai, Tỷ lệ T1X1 = 200540 = 1027

IV.đúng Tỷ lệ T + GA + X = 1


Câu 4:

(THPT Đoàn Thượng – Hải Dương – lần 1 2019): Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần đã tạo ra số phân tử ADN là:

Xem đáp án

Đáp án D

Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần đã tạo ra 25 = 32 phân tử ADN


Câu 7:

(THPT Đoàn Thượng – Hải Dương – lần 1 2019): Gen B ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit sau:

- Mạch bổ sung 

- Mạch gốc

- Số thứ tự nuclêôtit trên mạch gốc

%’ ...ATG...

3’...TAX...

       1

AAA...

TTT...

GTG

XAX

      63

XAT ...XGA

GTA ...GXT

64        88

GAT TAA... 3’

XTA ATT... 5’

91

(1) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G - X ở vị trí 88 bằng cặp nuclêôtit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen B quy định tổng hợp. Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi 4 triplet là: 3 XAA 5 ; 3XAG 5 ; 3 XAT 5 ; 3 XAX 5 và chuỗi pôlipeptit do gen B quy định tổng hợp có 31 axit amin. Căn cứ vào các dữ liệu trên, hãy cho biết có những dự đoán nào sau đây đúng?

(2) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với chuỗi pôlipeptit do gen B quy định tổng hợp.

(3) Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi pôlipeptit do gen B quy định tổng hợp.

(4) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi 1 axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen B quy định tổng hợp.

Xem đáp án

Đáp án C

Các dự đoán đúng là

(1) Đúng, do tạo ra mã kết thúc UGA

(2) Đúng do vị trí nu thứ 3 của một số bộ ba bất kể là loại nu nào trong 4 loại nu A,U,G,X thì vẫn mã hóa 1 loại axit amin. Đây là do tính thoái hóa mã di truyền

(3) Sai, xảy ra đột biến dịch khung, toàn bộ các axit amin bắt đầu kể từ vị trí đột biến đều bị thay đổi

(4) Đúng do 2 vị trí nu đầu tiên là vị trí đặc hiệu, thay thế cặp nu khác sẽ mã hóa axit amin khác


Câu 8:

(Liên trường THPT Nghệ An – lần 1 2019): Ba tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì sau giảm phân I. Tổng số cromatit trong các tế bào là

Xem đáp án

Đáp án C

Ở kỳ sau của GP I, trong tế bào có 4n NST kép, mỗi NST kép có 2 cromatit

Trong tế bào có 3×2×4×2=48


Câu 16:

(THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ AN – lần 1 2019): Xét một phân tử ADN vùng nhân của vi khuẩn E. Coli chứa N15. Nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường N14, sau 3 thế hệ trong môi trường nuôi cấy có

Xem đáp án

Đáp án B

Sau 3 thế hệ trong môi trường nuôi cấy có: 2 phân tử ADN có chưa N1523 - 2 = 6 phân tử chỉ chứa N14


Câu 17:

(THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ AN – lần 1 2019): Xét một gen ở vi khuẩn E. Coli có chiều dài 4080A0 và có 2868 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm làm gen B thành alen b. Gen đột biến có 2866 liên kết hiđrô. Khi cặp gen Bb nhân đôi một lần thì số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp là

Xem đáp án

Đáp án A

Gen B có: N = 4080 × 23,4 = 2400 = 2A + 2G

H = 2A + 3G = 2868 → A = T = 732 ; G = X = 468

Gen b có ít hơn gen B 2 liên kết hidro →mất 1 cặp A-T→ Gen b có A = T = 731; G = X = 468

Cặp gen Bb có: A = T = 732 + 731 = 1463

G = X = 468 + 468 = 936

 Amt=A×(21 -1)=1463×(21-1)=1463

Gmt=G×(21-1)=936×(21-1) = 936


Câu 18:

(THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ AN – lần 1 2019): Ở một loài thực vật (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu lần lượt là I, II, III, IV. Khi phân tích bộ nhiễm sắc thể của các thể đột biến người thu được kết quả như sau:

 

Số lượng NST của từng cặp

Thể đột biến

I

II

III

IV

A

4

4

4

4

B

3

3

3

3

C

2

4

2

2

D

1

2

2

2

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

 

Số lượng NST của từng cặp

Dạng đột biến

Thể đột biến

I

II

III

IV

A

4

4

4

4

4n

B

3

3

3

3

3n

C

2

4

2

2

2n+2

D

1

2

2

2

2n-1

2n = 8 → Có 4 cặp NST, mỗi cặp có 2 NST

Thể đột biến A: 4 cặp mỗi cặp đều có 4 NST → 4n →  A có thể được hình thành qua nguyên phân khi conxixin tác động gây đột biến đa bội 2n→ 4n; hoặc qua giảm phân khi tất cả các cặp NST rối loạn giảm phân 2 → B đúng

Thể đột biến B: mỗi cặp có 3 chiếc NST → tam bội 3n = 12 hình thành giao tử chiếm n NST với xác suất 1/3 và được hình thành qua thụ tinh giữa 2n và 4n→ A và C sai

Thể đột biến C có cặp NST số 2 có 4 chiếc, xảy ra đột biến lệch bội 2n+2 hình thành qua nguyên phân → D sai

Thể đột biến D có cặp NST số 1 có 1 chiếc, xảy ra đột biến lệch bội 2n – 1 hình thành qua nguyên phân → D sai


Câu 20:

(THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội – lần 2 2019): ở cà chua có bộ NST 2n = 24. Tổng số NST có trong các tế bào con được tạo thành qua nguyên phân 4 lần liên tiếp từ một tế bào sinh dưỡng của loài này là 383 nhiễm sắc thể đơn. Biết các tế bào mang đột biến NST thuộc cùng 1 loại đột biến. Tỉ lệ tế bào đột biến trên tổng số tế bào bình thường là?

Xem đáp án

Đáp án D

Một tế bào nguyên phân 4 lần tạo 24=16 tế bào con

Nếu các tế bào này bình thường sẽ có 16×24 = 384 NST đơn mà đề cho 383 NST đơn → có 1 tế bào có 23 NST đơn (2n -1)

Vậy tỷ lệ tế bào đột biến trên tổng số tế bào bình thường là 1/15


Câu 21:

(THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội – lần 2 2019): Một gen có tổng số 1824 liên kết hidro. Trên mạch một của gen có G = X, A = 2X, T = 3X. Gen này có chiều dài là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có trên mạch 1: G1 = X1, A1 = 2X1, T1 = 3X1

A=T=5X1

G=X=2X1 → N=14X1; H=16X1

Tính theo số liên kết hidro là: 10X1 + 6X1 = 1824 → X1 =114 → N = 1596 nucleotit

→ L = N2 × 3,4 = 2713,2Å


Câu 22:

(THPT Chuyên Tuyên Quang – lần 1 2019): Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanine. Gen A bị đột biến điểm thành alen Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là:

Xem đáp án

Đáp án C

Gen A dài 408 nm = 4080Å → có tổng số nu là N= (4080: 3.4 ) × 2  = 2400 = 2A + 2G; T = A = 2G

Vậy T=A= 800 và G = X = 400

Gen A có số liên kết hidro là 2800

Alen a có 2798 liên kết hidro

→ Gen A bị đột biến mất một cặp nu A-T trở thành alen a

→ Alen a có A = T = 799; G = X = 400.


Câu 23:

(THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – lần 2 2019): Ở 1 loài, hợp tử bình thường nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số nhiễm sắc thể chứa trong các tế bào con bằng 624. Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

- Một tế bào nhân đôi n lần tạo 2n tế bào con

Cách giải:

Số NST trong tế bào bình thường là:624: 23 =78

Trong tế bào sinh dưỡng đang xét có 77 NST đây là tế bào thể một


Câu 25:

(THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – lần 2 2019): Mạch 1 của gen có. A1 = 100; T1 = 200. Mạch 2 của gen có. G2 = 400; X2 = 500. Biết mạch 2 của gen là mạch khuôn. Gen phiên mã, dịch mã tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit. Biết mã kết thúc trên mARN là UGA, số nucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của ARN vận chuyển là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

- Sử dụng nguyên tắc bổ sung A- T; G-X

Cách giải:

Theo nguyên tắc bổ sung: A1 = T2 và A2 = T1

→ Mạch khuôn (mạch 2) có: A2 = 200, T2 =100, G2 = 400, X2 = 500

Theo nguyên tắc bổ sung:

Nu trên mạch mã gốc bổ sung với nu trên mRNA

Nu trên mRNA bổ sung với nu trên anti-codon của tRNA

→ số nu trên các bộ ba đối mã tương tự như số nu trên mạch 2

Mã kết thúc là UGA (mRNA) – không được dịch mã. Trên các bộ ba đối giảm đi các nu: A, U, X

→ số nucleotid trên tRNA là:

A = A2 – 1 = 200 – 1 = 199              U = T2 – 1 = 100 – 1 = 99

G = G2 = 400                                  X = X2 – 1 = 500 – 1 = 499

số nucleotit trên tRNA là: A = 199;  U = 99;  G = 300;  X = 399


Câu 29:

(THPT Chuyên KHTN – lần 2 2019): Một ADN có A = 450, tỷ lệ A/G = 3/2. Số nucleotit từng loại của ADN là

Xem đáp án

Đáp án C

A= 450 → G= 300


Câu 30:

(THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – lần 2 2019): Một gen được tách từ hệ gen của vi khuẩn có %A=20%. Trên phân tử mARN tổng hợp từ gen này có %Um=15%, %Gm=25%, Xm=490 nuclêôtit. Xác định số liên kết hidro của gen.

Xem đáp án

Đáp án A

Gen có %A=20% →%G=%X=30%

(%Gm + %X)/2= %G → %Xm = 35% ; Xm=490 → Gm = 350 → G= 840 →A=560

H=2A+3G=3640


Câu 31:

(THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – lần 2 2019): Gen A có 3600 liên kết hidro, %A-%X=10%. Gen A đột biến thành gen a do đột biến làm mất 1 đoạn ADN dài 102A0. Trong đoạn ADN bị mất có A=X. Xác định số nuclêôtit của gen đột biến.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có %A + %X = 50%%A - %X = 10%A = T = 30%G = X = 20%

H=2A+3G=2A+3X →H = 120%N → N= 3000 nucleotit

Đoạn bị mất có số nucleotit là : 1023,4 × 2 = 60 →Đoạn bị mất có A=X=T=G=15

Số nucleotit của mỗi loại là: A=T=3000×0,3 – 15 = 885, G=X=3000×0,2 – 15 = 585


Câu 32:

(THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – lần 2 2019): Phân tích thành phần nucleôtit của 3 chủng virut thu được.

Chủng A: A=U=20%; G=X=30%

Chủng B: A=T=20%; G=X=30%

Chủng C: A=G=20%, T=X=30%.

Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Chủng A: A=U=20%; G=X=30% → ARN mạch kép

Chủng B: A=T=20%; G=X=30%→ ADN mạch kép

Chủng C: A=G=20%, T=X=30%. → ADN mạch đơn

Nhận định đúng là B

A sai, vỏ virus không chứa axit nucleic


Câu 33:

(THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc – lần 3 2019): B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là

Xem đáp án

Đáp án C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình 2AB + 2GB = 13002AB + 3GB = 1669AB = TB = 281GB = XB = 369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.


Câu 34:

Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội?

Xem đáp án

Chọn C

Đặc điểm của cơ thể đa bội là cơ quan sinh dưỡng lớn, cơ quan sinh sản lớn, sức sống và khả năng kháng sâu bệnh tốt hơn.


Câu 35:

Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?

Xem đáp án

Chọn B

Trong các dạng đột biến NST trên, đột biến đảo đoạn chỉ làm thay đổi cấu trúc NST, không làm thay đổi số lượng NST.


Câu 36:

Nhân đôi ADN là cơ sở cho sự nhân đôi:

Xem đáp án

Chọn A

ADN tồn tại trên NST, do vậy sự nhân đôi ADN là cơ sở cho sự nhân đôi NST


Câu 37:

Quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh tinh và một tế bào sinh trứng ở một loài động vật (2n = 4) dưới kính hiển vi với độ phóng đại như nhau, người ta ghi nhận được một số sự kiện xảy ra ở hai tế bào này như sau:

Biết rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1’ chứa alen a; trên NST số 2 chứa alen B, trên NST số 2’ chứa alen b và đột biến chỉ xảy ra ở một trong hai lần phân bào của giảm phân.

Cho một số phát biểu sau đây:

I. Tế bào X bị rối loạn giảm phân 1 và tế bào Y bị rối loạn giảm phân 2.

II. Tế bào Y tạo ra giao tử đột biến với tỉ lệ 1/2.

III. Tế bào X chỉ tạo ra được hai loại giao tử là ABb và a

IV. Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau có thể hình thành nên 2 hợp tử với kiểu gen AaBbb và aab.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Chọn C

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng. Tế bào X đang ở kì sau của giảm phân, ctrong đó 2 chiếc của NST số 2 đi về 1 phía, Tế bào Y giảm phân 1 bình thường, giảm phân II ở tế bào phía tên bị rối loạn, 2 chiếc của NST số 1 đi về 1 phía.

(2) đúng. Tế bào Y ở giảm phân I có kg AAaaBBbb phân li thành aabb và AABB

Rối loạn giảm phân II ở tế bào có kg AABB thành 2 loại giao tử OB và AAB 

Tế bào có kiểu gen aabb giảm phân bình thường tạo 1 loại giao tử là ab 

=> Xác xuất giao tử mang đột biến là ½

(3) đúng

(4) Sai. X có giao tử: a, ABb 

Y có giao tử: B, AAB, ab

=> aB, ABBb, AAaB, aab, AAABBb, AaBbb.

Tế bào sinh trứng chỉ cho 1 trứng nên chỉ có một hợp tử từ 2 tế bào trên.


Câu 40:

Mã di truyền mang tính thoái hóa, có nghĩa là


Bắt đầu thi ngay