Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập ANDEHIT - AXIT CACBOXYLIC cực hay có đáp án

Bài tập ANDEHIT - AXIT CACBOXYLIC cực hay có đáp án

Bài tập andehit- axit cacboxylic cực hay có đáp án (phần 5)

  • 2661 lượt thi

  • 44 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau:

1. Dung dịch Br2

2. Dung dịch AgNO3/NH3

3. Giấy quỳ

4. Dung dịch H2SO4

Xem đáp án

Đáp án A

Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử:

1. Dung dịch Br2

2. Dung dịch AgNO3/NH3

3. Giấy quỳ


Câu 2:

Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương. Qua phản ứng này chứng tỏ anđehit có tính khử. Khi cho anđehit dư vào dung dịch brom, ta thấy

Xem đáp án

Đáp án A

Khi cho anđehit dư vào dung dịch brom, ta thấy dung dịch brom mất màu do brom đã bị anđehit khử về bromua không màu.


Câu 5:

Cho sơ đồ phản ứng:

CH3COCH3+HCNAH2OBH2SO4C4H6O2

 Trong sơ đồ trên, chất C4H6O2 là:

Xem đáp án

Đáp án D. 

CH2=CCH3COOH


Câu 6:

Cho sơ đồ chuyển hóa:

C4H10O-H2OX+Br2Y+NaOHZ+CuO,tobutan-2,3- dion

X có thể là

Xem đáp án

Đáp án B

X có thể là but-2-en


Câu 7:

Có thể sử dụng cặp hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 4 dung dịch: CH3COOH, CH3OH,C3H5OH3,CH3CHO

Xem đáp án

Đáp án A.

Quỳ tím và CuOH2/OH-


Câu 11:

Chọn sơ đồ điều chế axit axetic là

Xem đáp án

Đáp án B

sơ đồ điều chế axit axetic là CH4C2H2CH3CHOCH3COOH


Câu 13:

Xét các axit có công thức cho sau:

1CH3CHCl-CHCl-COOH2CH2Cl-CH2-CHCl-COOH3CHCl2-CH2-CH2-COOH4CH3-CH2-CCl2-COOH

Thứ tự tăng dần tính axit là:

Xem đáp án

Đáp án C

Thứ tự tăng dần tính axit là (3), (2), (1), (4)


Câu 14:

Axit fomic có thể lần lượt phản ứng với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Axit fomic có thể lần lượt phản ứng với tất cả các chất dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, dung dịch AgNO3, Mg.


Câu 15:

Hãy sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần: CH3COOH,C2H5COOH,CH3CH2CH2COOH3,ClCH2COOH4,FCH2COOH5

Xem đáp án

Đáp án D

sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần là 5 > 4 > 1 > 2 > 3


Câu 17:

Cho các chất sau: H2O (1), CH3OH, (2), HCHO (3), HCOOH (4), C2H5OH (5), CH3COOH, (6). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

Xem đáp án

Đáp án C

Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

(3) < (2) < (5) < (1) < (4) < (6)


Câu 19:

Chất sau đây có tính axit mạnh nhất

Xem đáp án

Đáp án B

Chất có tính axit mạnh nhất CH3CHClCOOH


Câu 20:

Cho các chất: (1) H2O, (2) CH3OH,, (3) HCOOH, (4) C2H5OH, (5) CH3COOH,. Chiều sắp xếp đúng nhiệt độ sôi giảm dần là:

Xem đáp án

Đáp án B

Chiều sắp xếp đúng nhiệt độ sôi giảm dần là (5) > (3) > (1) > (4) > (2)


Câu 21:

So sánh tính axit của các chất sau

1 CH2Cl-CH2COOH2 CH3COOH3  HCOOH4 CH3-CHCl-COOH

Xem đáp án

Đáp án C

tính axit của các chất là: (4) > (1) > (3) > (2)


Câu 22:

Cho các chất CH3COOH, (1), HCOOC2H5 (2), C2H5COOH (3), CH3COOC2H5 (4), CH3CH2CH2OH(5) được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là

Xem đáp án

Đáp án D

Các chất được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là (3) > (1) > (5) > (4) > (2)


Câu 23:

Dung dịch Na2CO3 phản ứng được với:

Xem đáp án

Đáp án D

Dung dịch Na2CO3 phản ứng được với axit axetic

 


Câu 24:

Cho các chất sau: axit benzoic (X), axit fomic (Y), axit propioic (Z). Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là:

Xem đáp án

Đáp án D

Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là Z < Y < X


Câu 26:

Axit fomic có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (các điều kiện phản ứng coi như đủ):

Xem đáp án

Đáp án D

Axit fomic có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy AgNO3/NH3, NaOH, CuO


Câu 27:

Cho 2 phương trình hóa học:

1 2CH3COOH+Na2CO32CH3COONa+H2O+CO2

2 C6H5OH+Na2CO3 C6H5ONa+NaHCO3

Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3,C6H5OH

Xem đáp án

Đáp án B

Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3,C6H5OH là giảm dần


Câu 28:

Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được axit axetic là:

Xem đáp án

Đáp án C

Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được axit axetic là Mg, BaO, CH3OH, C2H5NH2


Câu 32:

Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự

Xem đáp án

Đáp án C

Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự H2SO4>CH3COOH>C6H5OH>C2H5OH


Câu 33:

Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

Xem đáp án

Đáp án D

Hợp chất có tính axit mạnh nhất CF3COOH


Câu 34:

Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3  dư và phản ứng khử CuOH2 trong môi trường bazơ thành kết tủa đỏ gạch Cu2O vì:

Xem đáp án

Đáp án A

Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3  dư và phản ứng khử CuOH2 trong môi trường bazơ thành kết tủa đỏ gạch Cu2O vì: trong phân tử axit fomic có nhóm chức anđehit


Câu 35:

Trong các chất cho dưới đây, chất nào không phản ứng với CH3COOH,?

Xem đáp án

Đáp án A

chất không phản ứng với CH3COOH là C6H5OH


Câu 36:

Cho các axit sau: CH32CHCOOH (1), CH3COOH,(2), HCOOH (3), CH33CCOOH (4). Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là

Xem đáp án

Đáp án D

Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là (3), (2), (1), (4)


Câu 37:

Axit axetic tác dụng được với chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Axit axetic tác dụng được với  Canxi cacbonat; Natri phenolat;  Natri etylat


Câu 38:

Nhóm chất hay dung dịch nào có chức chất không làm đỏ giấy quì tím?

Xem đáp án

Đáp án D

Nhóm chất hay dung dịch có chức chất không làm đỏ giấy quì tím là 

H2SO4, phenol


Câu 39:

Có các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn: CH3COOH,HCOOH,CH2=CHCOOH,CH3CHO,C2H5OH. Hóa chất dùng nhận biết các chất trên là:

Xem đáp án

Đáp án C

Hóa chất dùng nhận biết các chất trên là Quì tím, nước Br2


Câu 40:

Hãy sắp xếp các axit sau theo trật tự tăng dần tính axit (độ mạnh) CH2BrCOOH (1), CCl3COOH (2), CH3COOH, (3), CHCl2COOH (4), CH2ClCOOH(5)

Xem đáp án

Đáp án B

sắp xếp các axit sau theo trật tự tăng dần tính axit (độ mạnh) là 3 < 1 < 5 < 4 < 2


Câu 41:

Cho 4 axit: CH3COOH,p-O2NC6H4OH,C6H5OH,H2SO4. Độ mạnh của các axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau

Xem đáp án

Đáp án D

Độ mạnh của các axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là  C6H5OH,p-O2NC6H4OH,CH3COOH,H2SO4


Câu 42:

Axit cacboxylic A có mạch cacbon không phân nhánh có công thức CHOn. Cứ 1 mol A tác dụng hết với NaHCO3­ giải phóng 2 mol CO2. Dùng P2O5 để tách nước ra khỏi A thu được hợp chất B có cấu tạo mạch vòng. A có tên gọi là:

Xem đáp án

Đáp án A

Axit maleic (axit cis – butenđioic)


Câu 43:

Hãy sắp xếp các axit sau: axit axetic (1); axit acrylic (2); axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo trình tự tăng dần tính axit?

Xem đáp án

Đáp án A

sắp xếp các axit sau theo trình tự tăng dần tính axit là:  (3) < (1) < (2) < (4)


Câu 44:

Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: C2H5OH (1), C6H5OH (2), CH3COOH, (3), H2CO3 (4)

Xem đáp án

Đáp án B

Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit là: (1); (2); (4); (3)


Bắt đầu thi ngay