Bài tập Hidrocacbon cực hay có đáp án (Hidrocacbon thơm- P2)
-
4027 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Ankylbenzen X (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Chất X là:
Đáp án D.
1,3,5-trimetylbenzen.
Câu 8:
Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống...trong câu sau: Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành .......
Đáp án C.
Vòng 6 cạnh đều, phẳng
Câu 9:
Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây?
Đáp án D.
Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực
Câu 11:
Bằng phản ứng nào chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon no?
Đáp án B.
Phản ứng nitro hóa.
Câu 12:
Sản phẩm đinitrobenzen nào (nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khí cho nitrobenzene tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc?
Đáp án B
m-đinitrobenzen
Câu 13:
Sản phẩm điclobenzen nào (nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho clobenzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác?
Đáp án D.
Hỗn hợp o- và p-điclobenzen
Câu 14:
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon không no?
Đáp án D.
Cả A và C
Câu 15:
Hợp chất nào được tạo thành khi trùng hợp 3 phân tử propin đun nóng ở 600°C?
Đáp án D.
1,3,5-trimetylbenzen
Câu 16:
Cho các chất sau: Toluen (1); Etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4); Cumen (5). Số chất cùng dãy đồng đẳng với benzen là:
Đáp án D
4 chất cùng dãy đồng đẳng với benzen
Câu 17:
Câu nào đúng nhất trong các câu sau khi nói về benzen?
Đáp án D.
Benzen là một hiđrocacbon thơm.
Câu 19:
Câu nào sau đây sai khi nói về benzen?
Đáp án D.
Trong phân tử benzen, ba liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn.
Câu 20:
Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào?
Đáp án D.
Tất cả các lí do trên đều đúng.
Câu 21:
Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ?
Đáp án D.
Dung dịch đồng nhất.
Câu 22:
Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?
Đáp án A.
Dung dịch KMnO4 bị mất màu.
Câu 23:
Số đồng phân thơm của chất có CTPT C8H10 là:
Đáp án B
4 đồng phân thơm của chất có CTPT C8H10
Câu 25:
Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen, stiren?
Đáp án B.
Dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3
Câu 26:
Cho các mệnh đề về stiren:
(1) Stiren là đồng đẳng với benzen.
(2) Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4.
(3) Stiren còn có tên gọi khác là vinylbenzen.
(4) Stiren vừa có tính không no, vừa có tính thơm.
(5) Stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Số mệnh đề đúng là:
Đáp án C
4 mệnh đề đúng
Câu 28:
Một hiđrocacbon thơm X có thành phần %C trong phân tử là 90,57%. CTPT của X là:
Đáp án B.
C8H10
Câu 29:
Oxi hóa hết 2,3 gam toluen bằng dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic. Khối lượng benzoic tạo thành là:
Đáp án D.
3,05 gam
Câu 30:
Cho các nhận định sau về polistiren:
(1) Là chất nhựa nhiệt dẻo, trong suốt.
(2) Dùng chế tạo đồ dùng gia đình.
(3) Dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng.
(4) Là một hiđrocacbon thơm.
Số câu đúng là:
Đáp án C
3 đáp án đúng
Câu 31:
Điều nào sau đây sai khi nói về dầu mỏ?
Đáp án D.
Trong dầu mỏ không chứa các chất vô cơ
Câu 32:
Nguyên tố có hàm lượng lớn nhất trong đầu mỏ là:
Đáp án A
Nguyên tố có hàm lượng lớn nhất trong đầu mỏ là C
Câu 34:
Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là:
Đáp án B.
Có 3 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
Câu 37:
Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?
Đáp án A.
HNO3 đ/H2SO4 đ