Đề kiểm tra Hóa 11 giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) (đề 7)
-
1064 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thêm 250 ml dung dịch KOH 1M vào 110 ml dung dịch H3PO4 1M. Các chất thu được trong dung dịch là
Đáp án đúng là: B
Có nKOH = 0,25.1 = 0,25 mol, = 0,11.1 = 0,11 mol
suy ra phản ứng tạo K2HPO4 và K3PO4
Câu 2:
Đáp án đúng là: C
H3PO4 tác dụng với NaOH có khả năng cho đồng thời 2 muối.
Ví dụ: Na2HPO4 và Na3PO4 hoặc NaH2PO4 hoặc Na2HPO4.
Câu 3:
Trộn 40ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch sau khi trộn là
Đáp án đúng là: C
Có nH+ = 0,02 mol, nOH- = 0,03 mol
Suy ra nOH-(dư) = 0,03 – 0,02 = 0,01 mol
[OH- dư] = M
Suy ra pH = 14 – (-log0,1) = 14 – 1 = 13
Câu 4:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
Đáp án đúng là: C
- Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, ban đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện.
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
- Sau đó kết tủa keo trắng tan trong NaOH dư tạo dung dịch trong suốt.
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Câu 5:
Cho m gam Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 6,72 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: B
Số mol NO là: nNO = = 0,3 mol
Phương trình hoá học:
Theo phương trình phản ứng có: nCu = 0,45 mol
Vậy m = 0,45.64 = 28,8 (g).Câu 6:
Khí đinitơ oxit còn có tên gọi là “khí cười” vì khi hít phải một lượng nhỏ khí này thì có cảm giác say và hay cười. Trong y học đinitơ oxit được dùng để gây mê trong một số ca tiểu phẫu. Công thức phân tử của đinitơ oxit là
Đáp án đúng là: A
Công thức phân tử của đinitơ oxit là: N2O.
Câu 7:
Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al và Mg trong dd HNO3 loãng thu được dd A và 1,568 lít hh khí X đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí (không có NH4NO3). Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Vậy % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng:
Đáp án đúng là:: C
Gọi nAl = x mol, nMg = y mol suy ra 27x + 24y = 4,431 (1)
Có nkhí = = 0,07 mol suy ra Mkhí = = 37
Vậy hỗn hợp khí gồm: NO (a mol), N2O (b mol)
Có: a + b = 0,07 và 30a + 44b = 2,59 suy ra a = b = 0,035
Bảo toàn electron ta có: 3x + 2y = 3a + 8b = 0,385 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x = 0,021, y = 0,161
Vậy %mAl = = 12,8%
%mMg = 100% - 12,8% = 87,2%
Câu 8:
Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện ?
Đáp án đúng là: D
Dung dịch có khả năng dẫn điện là: Giấm ăn.
Phương trình điện li:
Câu 9:
Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau :
1) MgSO4 + HCl. 2) AgNO3 + KCl. 3) NaOH + AlCl3.
Số phản ứng không xảy ra là :
Đáp án đúng là: C
Phản ứng (1) không xảy ra do không thỏa mãn điều kiện của phản ứng trao đổi.
2) AgNO3 + KCl KNO3 + AgCl
3) 4NaOH + AlCl3 NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
Câu 10:
Khối lượng kết tủa thu được khi trộn 20 ml dung dịch AgNO3 1M và 10 ml dung dịch CaCl2 1M là:
Đáp án đúng là: A
Số mol AgNO3 là: = 0,02 mol, = 0,01 mol
Xét: suy ra AgNO3 và CaCl2 là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)
Phương trình phản ứng:
Suy ra nAgCl = 0,02 mol
Vậy mAgCl = 0,02.143,5 = 2,87 gam
Câu 11:
Trong phản ứng: Fe + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là:
Đáp án đúng là: B
Phương trình phản ứng:
Fe + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Câu 12:
Trong dung dịch axit H3PO4 loãng (bỏ qua sự phân li của H2O) có những ion nào?
Đáp án đúng là: D
Ta có: H3PO4 H+ + H2PO4-
H2PO4- H+ + HPO42-
HPO42- H+ + PO43-
Vậy nếu bỏ qua sự phân li của H2O, trong dung dịch H3PO4 chứa 4 ion: H+, HPO42-, H2PO4-, PO43-
Câu 13:
Các dung dịch: NaCl, NaOH, Al2(SO4)3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch dẫn điện tốt nhất là:
Đáp án đúng là: A
Dung dịch có nồng độ các ion càng cao thì độ dẫn điện càng cao.
Giả sử có nồng độ mol các dung dịch là 1M.
A. Al2(SO4)3 2Al3+ + 3SO42– suy ra ion = 5M.
B. Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH– suy ra ion = 3M.
C. NaOH Na+ + OH- suy ra ion = 2M
D. NaCl Na+ + Cl- suy ra ion = 2M
Vậy dung dịch Al2(SO4)3 dẫn điện tốt nhất
Câu 14:
Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là muối nitrit và oxi
Đáp án đúng là: D
2KNO3 2KNO2 + O2
Câu 15:
Kết luận nào đúng khi nói về nitơ (N2)
Đáp án đúng là: D
N2 được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 16:
Phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 bằng
Đáp án đúng là: D
Ta dùng dung dịch AgNO3:
- Xuất hiện kết tủa trắng suy ra là NaCl
Phương trình hoá học:
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ trắng + NaNO3
- Không hiện tượng thì là NaNO3
Câu 17:
Dung dịch AlCl3 0,1M có nồng độ cation Al3+ là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: A
AlCl3 là một chất điện li mạnh, khi hoà tan vào nước phân li hoàn toàn thành các ion
Phương trình hoá học:
Vậy nồng độ cation Al3+ là 0,1M
Câu 18:
Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì nó chứa:
Đáp án đúng là: B
Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì nó chứa: K2CO3.
Câu 19:
Đáp án đúng là: B
Số mol K2CO3 là: = 0,15.1 = 0,15 mol
Phương trình phản ứng:
Theo phương trình phản ứng: = 0,15 mol
Vậy thể tích khí CO2 ở đktc là: 0,15.22,4 = 3,36 lit
Câu 20:
Đáp án đúng là: C
Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O
Có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O
Câu 21:
1. Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: HCl; NaOH; CH3COOH; CaCl2
2. Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau:
a) NaCl + AgNO3 ®
b) H2SO4 + NaOH ®
1. Phương trình điện li:
HCl H+ + Cl-
NaOH Na+ + OH-
CH3COOH CH3COO- + H+
CaCl2 Ca2+ + 2Cl-
2.
a) NaCl + AgNO3 ® NaNO3 + AgCl↓
Phương trình ion rút gọn: Ag+ + Cl- ® AgCl
b) H2SO4 + 2NaOH ® Na2SO4 + 2H2O
Phương trình ion rút gọn: H+ + OH- ® H2O
Câu 22:
Cho 100 ml dung dịch A gồm HCl 0,01M; H2SO4 0,02M.
a. Tính số mol các ion trong dung dịch A
b. Trộn dung dịch A với 400ml dung dịch NaOH 0,01M thu được dung dịch B. Tính pH của dung dịch B
a. = nHCl + 2 = 0,001 + 0,004 = 0,005 mol
= nHCl = 0,001 mol
= 0,002 mol
b. = 0,005 mol, = 0,01.0,4 = 0,004 mol
Suy ra (dư) = 0,005 – 0,004 = 0,001 mol
Suy ra [H+ dư] = = 0,002
Vậy pH = -log(0,002) 2,7
Câu 23:
1. Dung dịch X có chứa 0,1 mol NH4+, 0,2 mol Fe3+, 0,2 mol SO42- và a mol Cl-. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính a và m?
2. Cho x gam P2O5 tác dụng hết với 338ml dung dịch NaOH 4M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3x gam chất rắn. Tính giá trị của x.
1. Theo định luật bảo toàn điện tích: 0,1.1 + 0,2.3 = 0,2.2 + a.1
Suy ra a = 0,3
Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:
0,1.18 + 0,2.56 + 0,3.35,5 + 0,2.96 = 42,85 gam
2. Vì thu được 3x gam rắn nên giả sử hỗn hợp rắn còn NaOH dư và muối photphat trung hòa
nNaOH = 1,352 mol.
Qui đổi về:
PO43- = , Na+ = 1,352
OH-: Bảo toàn điện tích: 1,352 – 3.
Bảo toàn khối lượng: 3x = 95. + 1,352.23 + 17.( 1,352 – 3. )
Suy ra x = 22,72 gam.