Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)
-
1852 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
I. Phần trắc nghiệm
Dãy chất nào sau đây làm mất màu dd brom?
Dãy chất làm mất màu dd brom: Stiren, butađien, isopentin, etilen.
Chọn đáp án A.
Câu 2:
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi: T, Z, Y, X.
Chọn đáp án D.
Câu 4:
Cho sơ đồ:
Có bao nhiêu chất phù hợp với chất X trong các chất sau:
Chọn đáp án A.
Câu 5:
Cho phản ứng: . Phản ứng này chứng tỏ :
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Chọn đáp án C.
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam và 0,4368 lít khí (ở đktc). Biết X có phản ứng với trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là:
→ loại đáp án D.
X có phản ứng với trong môi trường kiềm khi đun nóng
→ X là thỏa mãn.
Chọn đáp án A.
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Các ancol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO.
Chọn đáp án D.
Câu 8:
Hỗn hợp X gồm các đồng phân ankin của . Để tách riêng từng đồng phân trong X dùng cặp hóa chất là:
Chọn đáp án C.
Có hai đồng phân ankin là: but – 1 – in và but – 2 – in.
Câu 9:
Số đồng phân cấu tạo của là
Có 5 đồng phân cấu tạo: but – 1 – en; but – 2 – en; metylpropen; metylxiclopropan; xiclobutan.
Chọn đáp án B
Câu 10:
Trong các nhận định sau:
(1) Phản ứng cộng HX của các ankin cũng tuân theo quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp như anken.
(2) Phản ứng cộng HX của ankan tuân theo quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp.
(3) Các anken tham gia phản ứng cộng với dung dịch theo tỉ lệ 1:1.
(4) Ankan, anken, ankin, ankađien đều có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
Số nhận định đúng là:
Nhận định đúng là (1) và (3).
Chọn đáp án B.
Câu 11:
II. Phần tự luận
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các các dung dịch sau: anđehit axetic; axit etanoic; axit fomic chứa trong lọ mất nhãn.
- Đánh số thứ tự từng lọ, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng
- Cho vào mỗi mẫu thử một mầu quỳ tím. Hiện tượng:
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCOOH, (nhóm I)
+ Quỳ tím không đổi màu: .
- Phân biệt nhóm I: Dùng dd , đun nóng
+ Có phản ứng tráng Ag: HCOOH
+ Không hiện tượng:
Câu 12:
Cho một anđehit đơn chức, mạch hở (X) tác dụng với dung dịch (trong dư, ). Sau phản ứng hoàn toàn, thu được 18,2 gam muối của axit hữu cơ tương ứng và 43,2 gam Ag. Viết phương trình phản ứng, xác định CT và gọi tên X.
Trường hợp 1: Xét anđehit là HCHO.
- PTHH:
- Sau phản ứng không thu được muối của axit hữu cơ, TH1 loại.
Trường hợp 2: Xét anđehit khác HCHO.
- Đặt CTPT của anđehit là RCHO (R ≥ 15)
Câu 13:
Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol. Chia A thành ba phần bằng nhau.
+ Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra.
+ Phần 2 tác dụng với dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra.
- Gọi số mol trong mỗi phần lần lượt là x, y mol
- Phần 1:
→ x + y = 0,3 (I)
- Phần 2:
→0,5x = 0,05 (II)
- Phần 3:
- Theo PTHH có dư
H = 60%
→
Câu 14:
Hỗn hợp Z gồm hai axit hữu cơ X và Y có khối lượng 4,1 gam tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 5,75 gam muối. Nếu cho toàn bộ lượng Z ở trên thực hiện phản ứng tráng gương thì thu được 10,08 gam Ag. Xác định CTCT của X và Y.
- Vì có phản ứng tráng gương
⇒ một axit là HCOOH
- Gọi Axit còn lại là RCOOH (x mol)
- Theo khối lượng axit và khối lượng muối lập được hệ pt:
- Giải hệ được x = 0,025; R = 27
- Vậy 2 axit là HCOOH và