Phản ứng hóa học
-
3700 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cacbon chỉ thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Cacbon chỉ thể hiện tính khử.
B. Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa.
D. Cacbon vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
Chọn đáp án A
Câu 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Số phản ứng nitơ đóng vai trò là chất khử là?
Dựa theo sơ đồ trên ta thấy có 3 phản ứng mà nitơ đóng vai trò là chất khử (số oxi hóa tăng).
Chọn đáp án B
Câu 3:
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
- Ta thấy, lưu huỳnh trong Na2SO4 và H2SO4 đang ở mức oxi hóa cao nhất (+6), do đó chỉ có tính oxi hóa.
- Lưu huỳnh trong SO2 đang ở mức oxi hóa trung bình (+4) do đó có thể tăng lên mức oxi hóa cao nhất (+6) hoặc giảm xuống các mức oxi hóa thấp hơn (-2 hoặc 0), do đó vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
- Lưu huỳnh trong H2S ở mức oxi hóa thấp nhất (-2), do đó chỉ có tính khử.
Chọn đáp án C.
Câu 4:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a)
(b)
(c)
(d)
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
(a) S tăng từ mức oxi hóa 0 lên +4 S thể hiện tính khử.
(b) S tăng từ mức oxi hóa 0 lên +6 S thể hiện tính khử.
(c) S giảm từ mức oxi hóa 0 xuống -2 S thể hiện tính oxi hóa.
(d) S tăng từ mức oxi hóa 0 lên +6 S thể hiện tính khử.
Chọn đáp án B
Câu 5:
Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
- Zn đang ở mức oxi hóa thấp nhất do đó chỉ có tính khử; Cu2+ đang ở mức oxi hóa cao nhất nên chỉ có tính oxi hóa.
- Các chất và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử bao gồm: S, FeO, SO2, Fe2+, HCl
Chọn đáp án D
Câu 6:
Cho phương trình hóa học:
aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2↑ +eH2O
Tỉ lệ a:b là
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy Fe tăng từ mức oxi hóa 0 lên mức oxi hóa +3; S giảm từ mức oxi hóa +6 xuống mức oxi hóa +4 → Fe là chất khử và H2SO4 là chất oxi hóa.
2x
3x
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ +6H2O
Chọn đáp án A
Câu 7:
Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
Quan sát phương trình phản ứng ta thất Fe tăng từ mức oxi hóa +2 lên mức oxi hóa +3; Nitơ giảm từ mức oxi hóa +5 xuống mức oxi hóa +2 → FeO là chất khử và HNO3 là chất oxi hóa.
3x
1x
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằn như sau:
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Chọn đáp án B
Câu 8:
Cho phản ứng:
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy S tăng từ mức oxi hóa +4 lên mức oxi hóa +6; Mn giảm từ mức oxi hóa +7 xuống mức oxi hóa +2 → SO2 là chất khử và KMnO4 là chất oxi hóa.
5 x
2 x
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Chọn đáp án A.
Câu 9:
Cho phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)n +NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giảm thì hệ số của HNO3 là
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy M tăng từ mức oxi hóa 0 lên mức oxi hóa n→ M là chất khử và HNO3 là chất oxi hóa.
(5x-2y)
n
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
(5x-2y)M + (6nx-2ny)HNO3 → (5x-2y)M(NO3)n + nNxOy + (3nx-ny)H2O
Chọn đáp án D
Câu 10:
Cho phản ứng:
CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + MnO2 + KOH
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của CH3CH=CH2 là
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy KMnO4 là chất oxi hóa, CH3CH=CH2 (C3H6) là chất khử.
3 x
2 x
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
3CH3CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH3CH(OH)-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
Chọn đáp án A
Câu 11:
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
Quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy ở phản ứng nhiệt phân CaCO3 không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố Không phải là phản ứng oxi hóa khử.
Chọn đáp án A
Câu 12:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Các phản ứng oxi hóa - khử là: (a), (b), (c), (d)
Chọn đáp án D.
Câu 13:
Khi nhiệt phân NH4NO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa – khử là
Các phản ứng nhiệt phân NH4NO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2 thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.
Chọn đáp án D
Câu 14:
Cho các phương trình phản ứng sau
(a) Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 2KMnO4 + 16HCl →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 →FeSO4 +H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
Chọn đáp án A
Câu 15:
Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn3+→2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
Chọn đáp án D
Câu 16:
Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
Chọn đáp án B.
Dựa vào phản ứng trên ta thấy, Fe tăng từ mức oxi hóa +2 lên +3 và Cr giảm từ mức oxi hóa +6 xuống +3 nên FeSO4 là chất khử, K2Cr2O7 là chất oxi hóa.
Câu 17:
Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2 ?
Chọn đáp án B.
- Quan sát các đáp án, H2S đang ở mức oxi hóa thấp (-2) nên chỉ có tính khử nên loại đáp án A.
- Phản ứng giữa NaOH, CaO với SO2 không phải là phản ứng oxi hóa khử nên Loại đáp án C và D.Chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Câu 18:
Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+ , Na+ , Fe2+,Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
Chọn đáp án B.
- Fe, Al đang ở mức oxi hóa thấp nhất do đó chỉ có tính khử; Mg2+ , Na+ đang ở mức oxi hóa cao nhất nên chỉ có tính oxi hóa.
- Các phần tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử bao gồm: Cl2, SO2, C, Fe2+ NO2
Câu 19:
Thực hiện 2 thí nghiệm:
- TN 1: Trộn KClO3 với MnO2, đun nóng để điều chế khí O2.
- TN 2: Dung dịch HCl đặc, đun nóng với MnO2 để điều chế khí Cl2.
Nhận định nào sau đây đúng?
Chọn đáp án A.
- Ở TN1: MnO2 chỉ đóng vai trò là chất xúc tác để phản ứng nhiệt phân KClO3 nhiệt phân hoàn toàn tạo sản phẩm là KCl và O2.
- Ở TN2: MnO2 đóng vai trò là chất oxi hóa, có vai trò oxi hóa HCl để tạo khí Cl2 theo phản ứng sau:
Câu 20:
Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a:b là
Chọn đáp án B.
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy số oxi hóa của Al tăng từ 0 lên +3; số oxi hóa của S giảm từ +6 xuống +4 → Al là chất khử và H2SO4 là chất oxi hóa
2 x
3 x
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 21:
Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a :b là
Chọn đáp án A.
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy Al tăng từ mức oxi hóa 0 lên mức oxi hóa +3; Nitơ giảm từ mức oxi hóa +5 xuống mức oxi hóa +2→ Al là chất khử và HNO3 là chất oxi hóa.
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
Câu 22:
Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO4 + bCl2→ cFe2(SO4)3 + dFeCl3
Tỉ lệ a :c là
Chọn đáp án D
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy Fe tăng từ mức oxi hóa +2 lên mức oxi hóa +3; Clo giảm từ mức oxi hóa 0 xuống mức oxi hóa -2→ FeSO4 là chất khử và Cl2 là chất oxi hóa.
2 x
1 x
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
6FeSO4 + 3Cl2→ 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
Câu 23:
Cho phương trình phản ứng: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O
Tỉ lệ a :b là
Chọn đáp án D.
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy Fe tăng từ mức oxi hóa +2 lên mức oxi hóa +3; Cr giảm từ mức oxi hóa +6 xuống mức oxi hóa +3→ FeSO4 là chất khử và K2Cr2O7 là chất oxi hóa.
6 x
1 x
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2O → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
Câu 24:
Cho phản ứng: Fe3O4 +HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của Fe3O4 là 3 thì hệ số của HNO3 là
Chọn đáp án A.
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy Fe tăng từ mức oxi hóa + 8/3 lên mức oxi hóa +3; Nitơ giảm từ mức oxi hóa +5 xuống mức oxi hóa +2→ Fe3O4 là chất khử và HNO3 là chất oxi hóa.
3 x
1 x
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
3Fe3O4 +28HNO3 →9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Câu 25:
Cho phản ứng:
CH3CHO + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
Chọn đáp án C.
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy K2Cr2O7là chất oxi hóa, CH3CHO là chất khử
3 x
2 x
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
3CH3CHO + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O
Suy ra tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là 17.
Câu 26:
Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
Chọn đáp án C.
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy KMnO4 là chất oxi hóa, C6H5-CH=CH2là chất khử.
3 x
10 x
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
3C6H5-CH=CH2 + 10KMnO4 → 3C6H5-COOK + 3K2CO3 + 10MnO2 + KOH + 4H2O
Suy ra tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là 34.
Câu 27:
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
Chọn đáp án D.
Quan sát các đáp án dễ dàng nhận thấy chỉ có phản ứng ở đáp án D thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử:
Câu 28:
Cho các phương trình phản ứng
(a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(b) NaOH + HCl →NaCl + H2O
(c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2
(d) AgNO3 +NaCl → AgCl + NaNO3
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa – khử là
Chọn đáp án A.
(a) Phản ứng oxi hóa – khử.
(b) Phản ứng này chỉ là phản ứng trung hòa.
(c) Phản ứng oxi hóa – khử
(d) Phản ứng này chỉ là phản ứng trao đổi ion
Câu 29:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HF.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
Chọn đáp án C.
(1)
(2) SO2 + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO2 + SO2
(3) Không phải phản ứng oxi hóa – khử
(4)
(5) Không phải là phản ứng oxi hóa – khử
(6) Không phải là phản ứng oxi hóa – khử
Câu 30:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(4) Sục khí Cl2 vào nước vôi trong dư;
(5) Cho tinh thể NaBr vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là
Chọn đáp án B
Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra bao gồm: (1), (2), (4), (5)
(1)
(2)
(4)
(5)
Câu 31:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Chọn đáp án B.
Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra bao gồm: (1), (3), (5), (6), (8)
(1)
(2)
(5)
(6)
(8)