Đề kiểm tra Hóa 11 học kì 2 có đáp án (đề 10)
-
2893 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dãy các chất tác dụng được với etilen là
Chọn A
Các phản ứng xảy ra:
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br = CH2Br
CH2 = CH2 + H2 CH3 – CH3
2C2H4 + O2 2CH3CHO
CH2 = CH2 + HCl CH3 – CH2Cl
CH2 = CH2 + H2O C2H5OH
3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 3C2H4(OH)2 + 2KOH +2MnO2
Đáp án B có NaOH, Ca(OH)2, NaCl không phản ứng.
Đáp án C có Ca(OH)2 không phản ứng.
Đáp án D có NaOH không phản ứng.
Câu 2:
Một hiđrocacbon X có công thức phân tử là C4H8. Cho X tác dụng với H2O (H2SO4, ) chỉ thu được một ancol. Tên gọi của X là
Chọn D
A loại vì But – 3 – en là danh pháp sai
B loại vì But – 1 – en cộng H2O (xt) tạo ra 2 sản phẩm: CH2OH – CH2 – CH2 – CH3 và CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3.
C loại vì 2 – metylpropen cộng H2O (xt) tạo ra 2 sản phẩm: 2 – metylpropan – 1 – ol và 2 metyl – propan – 1 – ol.
D đúng vì But – 2 – en cộng H2O (xt) tạo ra 1 sản phẩm: CH3 – CH2(OH) – CH2 – CH3.
Câu 3:
Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là
Chọn A
Câu 4:
Công thức cấu tạo: CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH2 – CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
B
2 – metylpentan.
Câu 5:
Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
Chọn B
Chỉ các ankin có liên kết ba đầu mạch mới tác dụng được với AgNO3/NH3. Vậy có 2 chất thỏa mãn là:
CH ≡ C – CH2 – CH2 – CH3; CH ≡ C – CH(CH3) – CH3.
Câu 6:
Hỗn hợp Y gồm etilen và etan. Để tách riêng từng hóa chất trong Y dùng cặp hóa chất là
Chọn A.
Câu 7:
Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
Chọn B
Đặt CTTQ của X là . Có . Suy ra .
Bảo toàn nguyên tố C:
Bảo toàn nguyên tố H:
Vậy tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: 0,15.44 + 0,16.18 = 9,48 gamCâu 8:
Hỗn hợp X gồm axetilen: 0,1 mol và vinylaxetilen 0,05 mol tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được khối lượng kết tủa là
Chọn D
m↓ = 0,1 . 240 + 0,05.159 = 31,95 gam.
Câu 9:
Có những chất sau: xiclopropan, xiclobutan, metylxiclopropan, xiclopentan. Những chất nào có khả năng làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là
C
Chỉ các xicloankan vòng 3 cạnh mới làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường.
Câu 10:
Đáp án nào sau đây là đúng về tính chất vật lý của hiđrocacbon?
B
Ankan; anken; ankin là các hợp chất cộng hóa trị không cực do đó không tan trong nước (dung môi phân cực).
Câu 11:
Cho các chất toluen (1), p – xilen (2), stiren (3), naphtalein (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là
Chọn D
Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng benzen: CnH2n–6 (n ≥ 6)
Có hai chất thỏa mãn là: toluen: C6H5CH3 (1), p – xilen: p – CH3C6H4CH3 (2),
Câu 12:
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2 – CH2OH (X); HOCH2 – CH2 – CH2OH (Y); CH3 – CH2OH (Z); CH3 – CH2 – O – CH2 – CH3 (R); CH3 – CHOH – CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
Chọn C
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là những ancol đa chức có các nhóm – OH cạnh nhau trong phân tử.
Vậy có 2 chất thỏa mãn là: HOCH2 – CH2OH (X); CH3 – CHOH – CH2OH (T).
Câu 13:
Đun nóng một ancol no, đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là
Chọn A
Theo bài ra có MX > MY → Y là anken.
Đặt X: CnH2n + 1OH → Y là CnH2n.
Có → n = 2.
Vậy Y là C2H4.
Câu 14:
Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2 – đihiđroxi – 4 – metylbenzen. Các chất thuộc loại phenol là
B
Các chất thuộc loại phenol là (1) axit picric; (4) 1,2 – đihiđroxi – 4 – metylbenzen;
Câu 17:
Có 3 dung dịch: anđehit axetic, ancol etylic, axit fomic đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là
C
+ Dùng quỳ tím nhận ra được axit fomic: HCOOH (làm quỳ tím hóa đỏ) và nhóm I (anđehit axetic: CH3CHO và ancol etylic: C2H5OH – không làm quỳ tím đổi màu).
+ Phân biệt nhóm I dùng AgNO3/ NH3, CH3CHO có phản ứng tráng bạc còn C2H5OH không có phản ứng này.
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓.
Câu 18:
Cho 3,3 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Chọn A
Bảo toàn e có nAg = 3.nNO = 0,15 mol.
Trường hợp 1: Anđehit khác HCHO, đặt CTTQ: RCHO
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓.
0,075 ← 0,15 mol
→ Manđehit = R + 29 = = 44 → R = 15. Vậy anđehit là CH3CHO.
(chú ý: chọn trắc nghiệm: trường hợp 1 thỏa mãn không cần xét TH2)
Trường hợp 2: Anđehit là HCHO
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
0,0375 ← 0,15 mol
→ mHCHO = 0,0375.30 = 1,125 gam ≠ 3,3 gam (loại).
Câu 19:
Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với kim loại K là
Chọn B
C2H3CH2OH + H2 CH3 – CH2 – CH2 – OH
CH3COCH3 + H2 CH3 – CH (OH) – CH3
C2H3COOH + H2 C2H5COOH
Các chất: CH3 – CH2 – CH2 – OH; CH3 – CH (OH) – CH3; C2H5COOH là ancol và axit hữu cơ nên đều phản ứng được với kim loại K.
Câu 20:
Để trung hòa hoàn toàn 1,18 gam một axit hữu cơ X cần 20ml dung dịch NaOH 1M. X là
Chọn D
Giả sử X là axit hữu cơ đơn chức, đặt X là RCOOH.
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
0,02 ← 0,02 (mol)
(loại). Vậy đáp án D thoả mãn.
Câu 21:
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: Axetilen (CH≡CH), Etilen (CH2=CH2) và Metan (CH4).
- Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được axetilen. Hiện tượng: có kết tủa màu vàng.
- Dùng dung dịch Br2 nhận biết được etilen. Hiện tượng: dung dịch Br2 mất màu.
- Khí còn lại là metan.