Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

512 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P16)

  • 14449 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặc điểm nổi bật của hệ động, thực vật trên đảo đại dương là gì?

Xem đáp án

Đáp án D

Đảo đại dương hình thành giữa đại dương được hình thành do núi lửa phun trào, rạn san hô trồi lên do mực nước biển hạ thấp,...không phải đảo do một phần lục địa tách ra nên ban đầu chưa có sinh vật. Về sau mới có một số loài có khả năng vượt biển di cư đến (chim, dơi, sâu bọ, dừa,...) và thương không có thú lớn và lưỡng cư nên nhìn chung hệ động, thực vật nghèo nàn hơn đảo lục địa.

A.   Sai. Do cách li địa lí nên dần dần hình thành nên các loài đặc hữu.

B.   Sai. Do đã hình thành nhiều loài đặc hữu, đảo đại dương thường có hệ động, thực vật giống các đảo đại dương gần đó nhưng hình thành trước.

    C. Sai. Vẫn có nhưng loài không đặc hữu (như cây dừa)


Câu 2:

Vật chất trong chu trình sinh địa hóa được sinh vật sử dụng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Khu sinh học (biôm) nào sau đây có độ phong phú về thành phần loài sinh vật nhất?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây khi nói về kích thước của quần thể sinh vật là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.

A. Sai. Vì kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này là khác nhau giữa các loài.

C. Sai. Vì khi thiếu thức ăn, nơi ở hoặc điều kiện khí hậu không thuận lợi dẫn đến cạnh tranh làm cho mức sinh sản của quần thể giảm.

D. Sai. Vì kích thước quần thể có thể xuống dưới mức tối thiểu. Khi này quần thể có thể được phục hồi hoặc diệt vong


Câu 9:

Giả sử một lưới thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I được mô tả qua sơ đồ ở hình bên. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ.

Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất.

(2) Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 2.

(3) Lưới thức ăn này có 7 chuỗi thức ăn.

(4) Loài C có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3

Xem đáp án

Đáp án A.

(1) Sai. Loài A và loài I mới tham gia nhiều chuỗi thức ăn nhất.

(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1.

(3) Sai. Lưới thức ăn trên có 6 chuỗi thức ăn lần lượt là

+ A à Bà Cà I.          

+ Aà Dà Eà C à I.

+ Aà Bà Eà CàI                

+ Aà Dà EàFàI.

+ Aà Bà EàFàI.                

+ Aà Gà Hà I.

(4) Đúng. Loài C là sinh vật tiêu thụ bậc 2 (Aà Bà Cà I) hoặc bậc 3 (Aà Bà Eà Cà I)


Câu 11:

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh?

(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.

(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.

(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.

(4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ.

(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.

(6) Vi sinh vật sống trong ruột mối.

(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.

Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?

Xem đáp án

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm


Câu 12:

Cho các nhận định sau :

(1) Loài chủ chốt là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, hoạt động của chúng mạnh.

(2) Sản lượng sinh vật thứ cấp cao nhất mà con người có thể nhận được nằm ở bậc dinh dưỡng sinh vật sản suất.

(3) Sinh vật tự dưỡng có ảnh hưởng quan trọng nhất đến mọi chuỗi thức ăn.

(4) Trong các kiểu phân bố của các loài trong không gian, phân bố theo mặt phẳng ngang thì các loài thường tập trung ở những nơi có điều kiện sống thuận lợi như: đất đai màu mỡ, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.

Số nhận định đúng là 

Xem đáp án

Đáp án B

(1) Sai. Đặc điểm này là của loài ưu thế trong quần xã.

(2) Sai. Sản lượng sinh khối thứ cấp cao nhất mà con người có thể nhận được nằm ở bậc dinh dưỡng là sinh vật ăn sinh vật sản suât chứ không phải năm ở sinh vật sản xuất.

(3) Sai. Có chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã mà không phải là sinh vật sản xuất.

(4) Đúng. Đây chính là đặc điểm của kiểu phân bố theo mặt phẳng


Câu 14:

Phương pháp nào sau đây không làm tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái nông nghiệp?

Xem đáp án

Đáp án D

Lượng chất chu chuyển trong hệ sinh thái thông qua sinh vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ ảnh hưởng đến số lượng sinh vật trong hệ sinh thái. Do đó không làm tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái nông nghiệp


Câu 15:

Trong một hồ tương đối giàu chất dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên dư thừa các chất dinh dưỡng, làm cá chết hàng loạt. Nguyên nhân chủ yếu do

Xem đáp án

Đáp án C

Khi hồ (tương đối giàu chất dinh dưỡng) đang trong trạng thái cân bằng, động vật nổi sử dụng nguồn thức ăn giàu chất dinh dưỡng. Khi thả cá vào để ăn động vật nổi, cá ăn quá nhiều động vật nổi khiến cho nguồn chất hữu cơ giàu dinh dưỡng đó không được tiêu thụ, phân hủy và sinh ra chất độc đầu độc nên cá chết


Câu 17:

Sự phân tầng trong quần xã có vai trò chủ yếu là

Xem đáp án

Đáp án D

Sự phân tầng trong quần xã sẽ làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường


Câu 18:

Những sinh vật rộng nhiệt nhất phân bố ở

Xem đáp án

Đáp án B

Sinh vật rộng nhiệt có thể sống ở nhiều nơi có nhiệt đó chênh lệch nhau


Câu 19:

Cho biết ở Việt Nam, Cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25÷35°C. Khi nhiệt độ xuống dưới 2°C hoặc cao hơn 44°C thì cá bị chết. Cá Rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20÷35°C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,6°C hoặc cao hơn 42°C thì cá bị chết. Trong các nhận định sau đây, nhận định nào là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Giới hạn sinh thái của một loài có thể dao động tùy theo giai đoạn phát triển hoặc trạng thái sinh lí của cơ thể, nhưng không thể thay đổi theo sự biến đổi của điều kiện môi trường


Câu 20:

Quá trình nào sau đây được gọi là diễn thế thứ sinh?

Xem đáp án

Đáp án D

Diễn thế thứ sinh là D, xảy ra ở môi trường đã có sinh vật sinh sống trước đó


Câu 21:

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Phát biểu không đúng là D, chuỗi thức ăn dưới nước có nhiều mắt xích chuỗi trên cạn vì tỷ lệ thất thoát năng lượng ít hơn


Câu 22:

Cá mập hổ ăn rùa biển. Rùa biển ăn cỏ biển. Cá đẻ trứng vào trong bãi cỏ biển. Nếu người thợ săn giết hầu hết cá mập hổ trong hệ sinh thái này thì điều gì sẽ xảy ra?

Xem đáp án

Đáp án C

Nếu như cá mập hổ bị tiêu diệt thì lượng rùa biển tăng lên vì không còn kẻ thù, khi lượng rùa biển tăng lên chúng cần nhiều thức ăn, ăn nhiều cỏ biển có lẫn trứng cá làm giảm lượng cá


Câu 24:

Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?

Xem đáp án

Đáp án A

A không phải kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên, đây là cách phân bố của các loài trong không gian (trong quần xã)


Câu 26:

Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là quan hệ đối kháng?

Xem đáp án

Đáp án D

Quan hệ đối kháng gồm có: cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật, ức chế cảm nhiễm; kí sinh.

A: Cạnh tranh

B: SV ăn sinh vật

C: Kí sinh

D: Hợp tác


Câu 28:

Quan sát một quần thể mà các cá thể được phân phối đồng đều cho thấy rằng

Xem đáp án

Đáp án C

Các cá thể phân bố đồng đều khi nguồn sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể


Câu 29:

Phát biểu nào về dòng năng lượng trong hệ sinh thái là ĐÚNG?

Xem đáp án

Đáp án B

Phát biểu đúng là B

A sai, chỉ khoảng 10% năng lượng được chuyển lên bậc dinh dưỡng kế trên.

C sai, SV phân giải sử dụng sinh vật ở tất cả các bậc làm thức ăn.

D sai, SV ở bậc càng thấp thì năng lượng tích lũy càng lớn


Câu 30:

Diễn biến nào sau đây không phù hợp với sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể khi quan thể đạt kích thước tối đa?

Xem đáp án

Đáp án D

Khi số lượng cá thể đạt mức tối đa, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt, nguồn sống bắt đầu thiếu → kích thước quần thể được điều chỉnh giảm được thể hiện qua: tỷ lệ sinh sản giảm, tử vong tăng, nhiều dịch bệnh, di cư.

Vậy diễn biến không phù hợp là D


Bắt đầu thi ngay