Đề kiểm tra Hóa 11 học kì 1 có đáp án (đề 6)
-
1322 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn phát biểu đúng.
Trong các phản ứng thì silic thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa. Tính oxi hóa của silic yếu hơn của cacbon.
Đáp án B
Câu 2:
Chất có thể dùng làm khô khí NH3 là
Chất làm làm khô khí NH3 phải có tác dụng hút ẩm và không phản ứng với NH3.
→ Có thể dùng CaO làm khô khí NH3.
Đáp án D
Câu 3:
Cho các hợp chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3. Số hợp chất hữu cơ trong các hợp chất đã cho là:
Các hợp chất hữu cơ gồm HCHO, CH3COOH, C2H5OH.
→ Có 3 chất hữu cơ.
Đáp án D
Câu 4:
Trong các chất sau chất nào được gọi là hiđrocacbon?
Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ chứa C và H.
Đáp án A
Câu 5:
Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
Các chất là đồng phân của nhau khi có cùng công thức phân tử và công thức cấu tạo khác nhau.
Đáp án A
Câu 6:
Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi không khí thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2. Điều đó chứng tỏ phân tử chất X
Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi không khí thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2 → X chắc chắn chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có nguyên tố O.
Đáp án B
Câu 8:
Sự điện li là quá trình
Sự điện li là quá trình các chất khi tan trong nước phân li thành các ion.
Đáp án BCâu 9:
Điều khẳng định đúng là:
Dung dịch có môi trường bazo thì pH > 7.
Dung dịch có môi trường axit thì pH < 7.
Dung dịch có môi trường trung tính thì pH = 7.
Đáp án ACâu 10:
Trong các chất sau, chất có độ cứng lớn nhất là
Chất có độ cứng lớn nhất là kim cương.
Đáp án B
Câu 11:
Chất được dùng để chữa bệnh đau dạ dày là:
Chất được dùng để chữa bệnh đau dạ dày là NaHCO3, chất này sẽ trung hòa bớt lượng axit trong dạ dày.
Đáp án D
Câu 12:
Những ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch khi chúng không phản ứng với nhau.
A.
B.
C. Cùng tồn tại được trong 1 dung dịch.
D.
Đáp án C
Câu 13:
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau tạo thành một trong các loại chất sau: chất khí, chất kết tủa, chất điện li yếu.
Đáp án B
Câu 14:
Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do:
Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do nitơ có liên kết ba bền vững.
Đáp án A
Câu 15:
Cấu hình electron của nguyên tử photpho là 1s22s22p63s23p3.
Đáp án CCâu 16:
Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là
Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhớm metylen (-CH2-) được gọi là đồng đẳng.
Đáp án C
Câu 17:
Chất được dùng để khắc chữ lên thủy tinh là
Dung dịch axit HF tác dụng được với SiO2 (thành phần chính của thủy tinh).
→ Dung dịch axit HF được ứng dụng để khắc chữ lên thủy tinh.
Đáp án D
Câu 18:
Phản ứng nitơ thể hiện tính khử là
Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi.
Đáp án C
Câu 19:
Trong phản ứng sau: 4HNO3 + C → CO2 + 4NO2 + 2H2O. Cacbon là
Trong phản ứng này, C là chất khử còn HNO3 là chất oxi hóa.
Đáp án C
Câu 21:
Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
Phương trình: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Có phương trình ion:
→ Bản chất phản ứng là phản ứng trung hòa giữa kiềm và axit mạnh.
Đáp án D
Câu 22:
Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 60,0%; %mH = 8,0%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với CO2 nhỏ hơn 3. Công thức phân tử của X là
nC : nH : nO = = 5 : 8 : 2
Công thức đơn giản nhất: C5H8O2 ⇒ Công thức phân tử: (C5H8O2)n
MX = (5.12 + 8 + 16.2).n < 44.3 ⇒ n < 1,4
⇒ n = 1 ⇒ Công thức phân tử: C5H8O2.Đáp án C
Câu 23:
Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
Ta có: => Chỉ tạo muối
Bảo toàn nguyên tố C:
dư =– pư = 0,04 – 2.0,015 = 0,01
mc/rắn = + mK+ + mNa+ + dư
= 0,015.60 + 0,02.39 + 0,02.23 + 0,01.17 = 2,31g
Đáp án C
Câu 24:
Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Quá trình nhận electron
2HNO3 + 1e → NO2 + + H2O
→
mmuối = mKL + 62. = 2,8 + 62.0,04 = 5,28 gam
Đáp án D
Câu 25:
Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
Giả sử tính trong 100 gam phân thì khối lượng của muối canxi đihiđrophotphat là:
⇒ Độ dinh dưỡng của phân lân này là
Đáp án B
Câu 26:
Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
→
Ta thấy:
Dung dịch thu được có các muối KH2PO4 và K2HPO4.
Đáp án B
Câu 28:
Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng:
Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng:
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Đáp án B
Câu 29:
Tính chất đặc biệt của kim cương là:
Tính chất đặc biệt của kim cương là rất cứng nên được dùng làm mũi khoan, dao cắt kính, …
Đáp án CCâu 30:
Trong thực tế, người ta thường dùng muối NH4HCO3 để làm xốp bánh.
Đáp án A