Trắc nghiệm Hai mặt phẳng vuông góc có đáp án (Thông hiểu)
-
754 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, mặt bên SAC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của SC. Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(I): AISC
(II): (SBC)(SAC)
(III): AIBC
(IV): (ABI)(SBC)
Đáp án D
Tam giác SAC đều có I là trung điểm của SC nên AISC.
⇒ Mệnh đề (I) đúng.
Gọi H là trung điểm AC suy ra SHAC.
Mà (SAC)(ABC) theo giao tuyến AC nên SH(ABC) do đó SHBC.
Hơn nữa theo giả thiết tam giác ABC vuông tại C nên BCAC.
Từ đó suy ra BC(SAC) ⇒ BCAI. Do đó mệnh đề (III) đúng.
Từ mệnh đề (I) và (III) suy ra mệnh đề (IV) đúng.
Ta có: ⇒ BC(SAC)
BC(SBC) ⇒ (SBC)(SAC)
Vậy mệnh đề (II) đúng.
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC và I là giao điểm của HK với mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án D
Dùng phương pháp loại trừ thì D là đáp án sai.
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA = và vuông góc với mặt đáy (ABC). Gọi là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án D
Gọi M là trung điểm của BC, suy ra AMBC.
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = a. Cạnh bên SA = a vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng . Độ dài AC bằng
Đáp án A
Câu 6:
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại D lấy điểm S sao cho SD = . Gọi I là trung điểm BC; kẻ IH vuông góc SA (H thuộc SA). Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án B
Dùng phương pháp loại trừ thì B là đáp án sai.
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SO = . Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD).
Đáp án C
Gọi Q là trung điểm BC, suy ra OQBC
Câu 8:
Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính cosin của góc giữa một mặt bên và một mặt đáy.
Đáp án B
Gọi O là trung điểm của AC. Vì S.ABCD là hình chóp đều nên SO(ABCD).
Gọi H là trung điểm của BC và góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy (ABCD) là .
Ta có (SBC)(ABCD) = BC mà BCSH và BCOH nên
SH là đường cao của tam giác đều SBC cạnh a nên SH =
Xét tam giác SOH vuông tại O có: cos =
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết BC = SB = a, SO = . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SBC)và (SCD).
Đáp án A
Gọi M là trung điểm của SC, do tam giác SBC cân tại B nên ta có SCBM (1).
Theo giả thiết ta có BD(SAC) ⇒ SCBD. Do đó SC(BCM) suy ra SCDM (2).
Từ (1) và (2) suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) là góc giữa hai đường thẳng BM và DM.
Ta có SBO = CBO suy ra SO = CO =
Do đó OM =
Mặt khác OB = . Do đó tam giác BMO vuông cân tại M hay góc hay
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) là
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB = BC = a và SA = a. Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng
Đáp án A
Gọi H là trung điểm cạnh AC
Ta có (SAC)(ABC) (vì SA(ABC)) và BHAC ⇒ BH(SAC)
Trong mặt phẳng (SAC), kẻ HKSC thì SC(BHK) ⇒ SCBK
⇒
Mặt khác
Tam giác ABC vuông cân tại B có AB = BC = a nên AC = và BH =
Hai tam giác CKH và CAS đồng dạng nên HK =
Tam giác BHK vuông tại H có tan =
Vậy
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, các cạnh SA = SB = a, SD = . Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng . Độ dài đoạn thẳng BD
Đáp án C
Gọi I là tâm của hình thoi ABCD.
Và H là hình chiếu vuông góc của S lên BD.
Câu 12:
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABCD), SA = 2a. Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).
Đáp án C
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh a, góc , SA = SB = SD = . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng(SBD) và (ABCD). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án A
Từ giả thiết suy ra tam giác ABD đều cạnh a.
Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD).
Do SA = SB = SD nên suy ra H là tâm của tam gác đều ABD.
Câu 14:
Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh , biết các cạnh bên tạo với đáy một góc . Giá trị lượng giác tang của góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SCD) bằng
Đáp án A
Kẻ OKSC.
Do S.ABCD là hình chóp đều và ABCD là hình vuông nên SO(ABCD); BD(SAC) ⇒ SCBD Suy ra SC
(BKD) ⇒ KDSC
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SCD) là và (do KOD vuông ở O): ABCD là hình vuông cạnh nên AC = 2a ⇒ OA = OC = OD = a
Trong hình chóp đều S.ABCD, cạnh bên tạo với đáy một góc nên
Câu 15:
Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), biết AB = AC = a, BC = . Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC).
(vì góc giữa hai đường thẳng không thể lớn hơn ).
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) là