Bài tập chuyên đề toán 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án
Dạng 2. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng có đáp án
-
632 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là các điểm nằm trên AB, AD với I là trung điểm AB và . Tìm giao điểm của IJ và (BCD)
Trong tam giác ∆ABC có:
Do đó IJ và BD không song song theo định lý Ta-lét.
Ta có
Lại có
Trong mặt phẳng (ABD) gọi
VậyCâu 2:
Cho tam giác BCD và điểm A không thuộc (BCD). Gọi K là trung điểm của AD và G là trọng tâm tam giác ABC. Tìm giao điểm của đường thẳng GK và (BCD)
Trong tam giác ∆AMD có
Nên GK và MD không song song theo định lý Ta-lét.
Ta có: và , suy ra trong
Vậy
Câu 3:
Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD.
a) Tìm giao điểm của CD và (MNP)
a) Trong ∆BCD có
Do đó NP và CD không song song theo định lý Ta-lét.
Ta có và
Trong
VậyCâu 4:
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ACD)
b) Xét hai mặt phẳng (MNP) và (ACD) có
Lại có
Từ (1) và (2) suy ra
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC.
a) Tìm giao điểm I của AM với (SBD). Chứng minh IA = 2.IM
a) Trong mặt phẳng (ABCD) gọi
Ta có ; (SAC) và (SBD) có S chung
Lại có
Nên
Trong mặt phẳng
Vậy
Xét ∆SAC có AM, SO là hai đường trung tuyến nên I là trọng tâm ∆SAC, suy ra theo tính chất trọng tâm ta có AI = 2IM
Câu 6:
b) Tìm giao điểm F của SD với (ABM). Chứng minh F là trung điểm của SD.
b) Ta có (SBD) và (ABM) có B chung
Lại có
Nên
Trong mặt phẳng
Vậy
Xét ∆SBD có SI = 2.OI và O là trung điểm BD nên I là trọng tâm ∆SBD.
Suy ra BF là trung tuyến ∆SBD
Vậy F là trung điểm SD.
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Điểm H thuộc đoạn SD thỏa mãn
a) Tìm giao điểm của NH và (ABCD)
a) Trong ∆SBD có
Do đó NH và BD không song song theo định lý Ta-lét
Ta có và
Trong mặt phẳng
Vậy
Câu 8:
b) Tìm giao điểm của đường thẳng SC và mặt phẳng (HMN)
b) Trong mặt phẳng (ABCD) có
Trong mặt phẳng (SBD) có
Ta có ; (SAC) và (HMN) có M chung
Lại có
Nên
Trong (SAC) gọi . Vậy
Câu 9:
Trong (BCD) có K là giao điểm của MN và (ACD)
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc các cạnh AC, BC sao cho MN không song song với AB. Gọi K là giao điểm của đường thẳng MN và (SAB). Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án A
Ta có MN, AB đồng phẳng nên gọi
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M là điểm trên cạnh AB (M khác A, B), N là điểm trên cạnh SC (N khác S, C). Giao điểm của MN và (SBD) là
Đáp án D
Gọi I là giao điểm của BD và CM.
Ta có MN, , gọi
Suy ra giao điểm của MN và (SBD) là giao điểm cùa đường thẳng MN với đường thẳng SI
Câu 12:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của CD, CB, SA. Cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau?
SO và KC cắt nhau vì cùng nằm trong mặt phẳng (SAC)
Câu 13:
Ta có
Do Z là giao điểm đường AN và (SBM)
Mà
Suy ra
Từ (1) và (2) suy ra Z là giao điểm của hai đường thẳng AN và BM
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác (AB không song song với CD). Gọi M là trung điểm của SD, N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho . Giao điểm của MN với (ABCD) là điểm K. Cách xác định điểm K nào đúng nhất trong bốn phương án sau?
Đường thẳng MN và BD cùng nằm trong mặt phẳng (SBD)
Theo giả thiết thì MN và BD không song song.
Gọi mà
Câu 15:
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang có đáy lớn AB. Gọi O là giao của AC với BD, M là trung điểm SC. Giao điểm của đường thẳng AM và mp (SBD) là
Do Am, SO cùng nằm trong mặt phẳng (SAC)
Gọi
Mà nên