Chủ nhật, 26/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán 100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản

100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản

100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P5)

  • 17656 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 24 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: y = xcos2x

Xem đáp án

Chọn C.

y' = cos2x – 2xsin2x;

y” = -2sin2x – (2sin2x + 4xcos2x) = -4sin2x – 4xcos2x.


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) = (x – 1)2. Biểu thức nào sau đây chỉ vi phân của hàm số f(x)?

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có dy = f’(x)dx = 2(x – 1)dx.


Câu 3:

Tìm vi phân của các hàm số y = x3 + 2x2

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có :

y’ = 3x2 + 4x

dy = (3x2 + 4x)dx


Câu 5:

Cho hàm số y = x3 – 9x2 + 12x - 5. Vi phân của hàm số là:

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có

dy = (x3 – 9x2 + 12x – 5)’dx = (3x2 – 18x + 12)dx.


Câu 6:

Tìm vi phân của các hàm số y = (3x + 1)10

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có

y'  =  10. (3x+1)9.  (3x +1)' =30. (3x +1)9

Vi phân của  hàm số đã cho là: 

 dy = 30(3x + 1)9dx.


Câu 7:

Tìm vi phân của các hàm số y = sin2x + sin3x

Xem đáp án

Chọn B.

y’= 2cos2x + 3sin2x.cosx

dy = (2cos2x + 3sin2xcosx)dx.


Câu 8:

Tìm vi phân của các hàm số y = tan2x

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có :

y’ = 2(1 + tan22x)

dy = 2(1 + tan22x)dx.


Câu 10:

Cho hàm số y = x3 – 5x + 6 . Vi phân của hàm số là:

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có dy = (x3 – 5x + 6)’dx = (3x2 – 5)dx.


Câu 14:

Cho hàm số y = sinx – 3cosx. Vi phân của hàm số là:

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có dy = (sinx – 3cosx)’dx = (cosx + 3sinx)dx.


Câu 15:

Cho hàm số y = sin2x. Vi phân của hàm số là:

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có dy = d(sin2x) = (sin2x)’dx = cosx.2sinxdx = sin2xdx.


Câu 17:

Tìm vi phân của hàm số

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có : 


Câu 18:

Tìm vi phân của hàm số y = (x3 – 2x2)2.

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có : dy = ((x3 – 2x2)2)’.dx = (2(x3 – 2x2)’(x3 – 2x2))dx = 2(3x2 – 4x)(x3 – 2x2)dx

= (6x5 – 20x4 + 16x3)dx.


Câu 21:

Vi phân của hàm số f(x) = sin(3x – 2) + cos(x2 + 1) tại điểm x = 0 ứng với Δx = 0,5 xấp xỉ bằng:

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có:

f’(x) = 3cos(3x – 2) – 2x.sin(x2 + 1)

 

Nên df(xo) = f’(xo). Δx = [3cos(3.0 – 2) – 2.0.sin(0 + 1)].0,5 ≈ -0,624


Câu 23:

Một chất điểm chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình  s(t) = t3 + 5t2 + 5, trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính gia tốc của chuyển động khi t = 2.

Xem đáp án

Chọn A

Ta có s’(t) = 3t2 + 10t ; s”(t) = 6t + 10

Do đó gia tốc chuyển động có phương trình a(t) = 6t + 10 

Gia tốc của chuyển động tại t = 2 là : a(2) = 6.2 + 10 = 22


Câu 24:

Một chất điểm chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t) = 2t3 – 2t2 + 6 trong đó t là giây ; s là mét. Tính vận tốc của chuyển động khi t = 1

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: s’(t) = 6t2 – 4t

 

Nên phương trình vận tốc của chuyển động là: v(t) = 6t2 – 4t (m/s)

Vận tốc của vật khi t = 1 là: v(1) = 6.1 - 4.1 = 2(m/s)


Bắt đầu thi ngay